Kháng kháng sinh - “sát thủ” bị xem thường

Ngày 16/05/2017 14:00 PM (GMT+7)

Tương lai rất gần: Ung thư, tiểu đường, tai nạn giao thông… sẽ không còn là những “sát thủ” hàng đầu. Thay vào đó, sẽ là một “nhân vật” không mới nhưng lâu nay vẫn bị xem thường: thảm họa kháng kháng sinh.

Thảm họa toàn cầu

Trước năm 1943, khi penicillin, loại kháng sinh đầu tiên được tìm ra bởi nhà sinh học người Scotland Alexander Fleming vào năm 1928, chưa được sản xuất đại trà và chưa trở nên phổ biến, nhiễm trùng được coi là án tử. Vô số mạng người đã mất chỉ vì một… vết xước gây nhiễm trùng. Kháng sinh trở thành “thần dược”.

Nhưng cũng chính “cha đẻ” của kháng sinh, ngài Fleming, ngay sau khi  nhận giải Nobel cho phát hiện của mình, đã sớm nhận diện về thảm họa từ chính “thần dược”:  vi khuẩn kháng thuốc hay tình trạng kháng kháng sinh. “Những người lạm dụng penicillin ngày hôm nay, họ phải chịu trách nhiệm cho cái chết của những bệnh nhân nhiễm vi khuẩn kháng penicillin sau này”- Fleming cảnh báo.

Kháng kháng sinh - “sát thủ” bị xem thường - 1

Đáng buồn là mọi sự đã diễn ra đúng như cảnh báo của Fleming. Năm 1943, penicillin được tung ra thì năm 1945, vi khuẩn kháng penicillin xuất hiện. Năm 1972, vancomycin được điều chế, kháng vancomycin xuất hiện năm 1988… Cứ một loại kháng sinh ra đời, ngay lập tức lại có vi khuẩn kháng nó, y học lại đi tìm loại thuốc mới.

Cuộc đua không cân sức khi một chủng vi khuẩn mới sinh ra cứ mỗi 20 phút, các công ty dược phẩm cần đến cả thập kỷ đế nghiên cứu một loại kháng sinh. Kể từ năm 1987 đến nay, con người không thể phát triển thêm bất kỳ một kháng sinh mới nào, trong khi vi khuẩn ngày càng mạnh…

Điều này đã dẫn đến thảm họa toàn cầu. Năm 2014, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố danh sách 12 nhóm vi khuẩn gây ra mối đe dọa lớn nhất đối với sức khoẻ con người, trong đó có đặc biệt nguy hiểm là nhóm vi khuẩn "đa đề kháng"- có thể đề kháng với rất nhiều loại kháng sinh, đồng thời khẳng định nhân loại thực sự đang ở trong cơn ác mộng của kháng kháng sinh.

Lịch sử rất có thể sẽ lặp lại: con người sẽ lại mất mạng bởi những nhiễm trùng đơn giản nhất, các bệnh thông thường như ho hay chỉ một vết cắt cũng có thể gây tử vong.

Việt Nam- “vùng trũng” kháng kháng sinh

Từ năm 2009 đến nay, số lượng thuốc kháng sinh ở Việt Nam bán ra ngoài cộng đồng đã tăng gấp 2 lần. 88% kháng sinh tại thành thị được bán ra mà không cần kê đơn, ở nông thôn tỉ lệ lên đến 91%. 

WHO đã liệt Việt Nam vào danh sách nước có tỷ lệ kháng kháng sinh cao nhất toàn cầu. Các chuyên gia cho biết, trong khi nhiều quốc gia phát triển đang còn sử dụng kháng sinh thế hệ 1 có hiệu quả thì Việt Nam đã phải sử dụng tới kháng sinh thế hệ 3 và 4.

Kháng sinh tự nhiên - giải pháp thay thế khả thi

Trước thảm họa kháng kháng sinh toàn cầu, WHO kêu gọi giới chuyên gia y tế khẩn cấp điều chế những dòng kháng sinh mới. Tuy nhiên, nhà vi sinh học nổi tiếng Hugh Pennington đã cảnh báo: “Đây là trận chiến không có hồi kết. Chúng ta sẽ phát triển những loại thuốc kháng sinh mới. Nhưng đó không phải là cách lâu dài khi mà với mỗi loại thuốc kháng sinh mới, các loại vi khuẩn lại phát triển để có thể kháng lại chất kháng sinh. Cần chuyển sự ưu tiên sang những giải pháp dài hạn hơn”.

Vậy giải pháp lâu dài sẽ là gì? Theo nhiều chuyên gia y tế, ngoài một kế hoạch hành động hợp lý và đồng bộ, từ việc tiêm chủng và kiểm soát lây nhiễm, nhằm giảm bớt sự lệ thuộc vào chất kháng sinh thì việc tìm kiếm nguồn kháng sinh từ tự nhiên trước mắt được coi là giải pháp khả thi hơn cả.

Với nhiều ưu điểm: dễ hấp thụ, khả năng đề kháng cao, không có tác dụng phụ, và quan trọng hơn cả là không làm ảnh hưởng đến hệ miễn dịch của cơ thể, giúp cơ thể tự phục hồi khả năng đề kháng.

Kháng kháng sinh - “sát thủ” bị xem thường - 2

Theo naturalnews, các nghiên cứu cho thấy có những loại thảo mộc tự nhiên và các loại gia vị có tính kháng sinh mạnh hơn kháng sinh theo toa. Đơn cử như tỏi, gừng, sản phẩm từ ong, nghệ, dấm táo tươi…

Đặc biệt, các sản phẩm từ Ong được biết tới như một loại kháng sinh tự nhiên có tác dụng kháng khuẩn hàng đầu, hệ thống miễn dịch làm cho nó có tác dụng gấp đôi trong việc chống mọi thứ nhiễm trùng…

Kháng kháng sinh - “sát thủ” bị xem thường - 3

Trong quá khứ, các binh sĩ La Mã từng sử ​​dụng mật ong trên chiến trường để chữa trị vết thương và chống nhiễm trùng. Mật ong có chứa enzyme, làm giải phóng chất hydro peroxide (H2O2). Quá trình giải phóng H2O2 này hỗ trợ cơ thể chống lại bệnh nhiễm trùng và ngăn ngừa vi khuẩn lây lan. Mật ong cũng giúp thải chất độc trong máu, tăng cường chức năng gan đồng thời có tác dụng tích cực với đường tiêu hóa.

Con người cũng đã nhận thấy giá trị của keo ong từ rất lâu. Aristolte đã sử dụng keo ong như một phương pháp chữa rất nhiều loại bệnh và Pliny dùng nó để trị loét da. Các nhà nghiên cứu Nga và Ba Lan đã phát hiện ra rằng keo ong chống vi khuẩn lao và trị các dạng nấm kháng lại các cách chữa thông thường như là bệnh do nấm Candida.

Keo ong phổ biến với ứng dụng: Giảm viêm họng –các bệnh viêm cấp và mãn tính ở miệng, viêm đường hô hấp; Tăng sức đề kháng –chứa hoạt chất kháng sinh tổng hợp tự nhiên: streptomycin, cloxacillin, chloramphenicol, cefradine và polymyxis B; Chống vi khuẩn, làm ức chế sự tăng sinh tế bào của vi khuẩn; Chống ô xy hóa – với các Flavenoids vượt trội có tác dụng chống lão hóa rất tốt.

Kháng kháng sinh - “sát thủ” bị xem thường - 4

Sản phẩm KEO ONG David health Vietnam xuất xứ từ NUGALE PHARMACEUTICAL. INC. Canada, được Bộ y tế cấp phép lưu hành.

Nhập khẩu và phân phối:CÔNG TY CỔ PHẦN DAVID HEALTH VIỆT NAM

Địa điểm kinh doanh: 15 Bát Sứ, P. Hàng Bồ, Q. Hoàn kiếm, Hà Nội

Văn phòng đại diện: 520 Lê Văn Sỹ, P.14, Q.3, Tp.HCM

Hotline: 0903236923ĐT: 08.6265.0808 - 04.3828.1270

Website: davidhealth.vn

Facebook: https://www.facebook.com/davidhealthvietnam.official/

Nguồn: [Tên nguồn].