Chống muỗi sai cách, tiền mất tật mang

Ngày 25/11/2015 16:00 PM (GMT+7)

Nếu không sử dụng đúng cách, các hóa chất chống và diệt muỗi sẽ là con dao hai lưỡi, quay ngược lại hại chính người sử dụng.

Dịch sốt xuất huyết (SXH) đang lên đến đỉnh dịch khi số người mắc bệnh, nhất là trẻ em ngày càng tăng. Tỉ lệ tử vong cao và những biến chứng, di chứng nguy hiểm mà căn bệnh để lại khiến cho nhiều gia đình cảm thấy bất an và tìm nhiều cách để phòng chống dịch bệnh nguy hiểm này. Và phương án chủ động nhất được các chuyên gia khuyến cáo là chống và diệt muỗi - vật trung gian truyền virus Dengue gây nên bệnh SXH. Tuy nhiên, không phải phương án chống muỗi nào cũng hiệu quả và an toàn 100%. Thậm chí nếu không sử dụng đúng cách, các hóa chất chống và diệt muỗi sẽ là con dao hai lưỡi, quay ngược lại hại chính người sử dụng.

1. Diệt muỗi bằng việc phun hóa chất – Con dao hai lưỡi

Cách đơn giản mà nhiều bà mẹ dùng hiện nay là sử dụng các loại bình xịt diệt muỗi. Nhiều người “vô tư” xịt các loại thuốc này trong phòng, rồi chỉ 2-3 giờ đồng hồ lại điềm nhiên vào phòng vui chơi, sinh hoạt như thường. Các gia đình có con nhỏ thì cẩn thận hơn, xịt thuốc trước khi ra khỏi nhà rồi tầm 5-6 giờ mới vào lại phòng.

 Nhưng đã bao giờ Mẹ tự hỏi, trong thuốc xịt diệt muỗi có chất gì mà không những muỗi mà cả gián, kiến hít phải đều bị chết, và người lớn nếu vô tình hít phải cũng bị đau đầu choáng váng?

Chống muỗi sai cách, tiền mất tật mang - 1

DEET – Diethytoluamide là thành phần chính trong các bình xịt diệt muỗi. Chất này có tác dụng diệt muỗi cực kỳ hiệu quả, thường được sử dụng với hàm lượng 15-30% trong các thuốc đuổi/ diệt côn trùng.

 Nhưng Mẹ có biết…

- DEET gây nên những tổn thương nghiêm trọng tới hệ hô hấp, não bộ của trẻ nhỏ. Bên cạnh đó, nó còn gây ra những tổn thương như co giật cơ, nói lắp, lú lẫn. Hóa chất này ngoài việc hấp thụ qua da, qua đường hô hấp, nó còn hấp thụ qua nhau thai và gây nên những hiểm họa khôn lường như quái thai…

- DEET không gây nên những phản ứng, tác động ngay lập tức tới người dùng mà nguy hiểm hơn, nó sẽ ngấm sâu và tích tụ trong cơ thể. Sau một thời gian dài mới bắt đầu gây nên những tổn thương.

Xem thêm thông tin tại https://vi.wikipedia.org/wiki/DEET

2. Sử dụng tinh dầu chống muỗi – nguy cơ tổn thương da

Lo sợ trước những tác hại của các sản phẩm chống muỗi hóa học, nhiều Mẹ chuyển sang dùng các sản phẩm tự nhiên để chống muỗi cho Bé. Các Mẹ thường rỉ tai nhau về tác dụng chống muỗi hiệu quả, an toàn của tinh dầu tràm, tinh dầu sả…Hiệu quả của các loại tinh dầu này trong việc chống muỗi là có, thế nhưng nó có thực sự phù hợp cho trẻ nhỏ?

Mẹ có biết tinh dầu tràm, sả có nồng độ cao và rất nóng. Trong khi đó, trẻ nhỏ lại có làn da vô cùng mỏng manh, nhạy cảm và rất dễ bị tổn thương. Vì vậy, khi Mẹ thoa các loại tinh dầu này là vô tình làm hại lớp biểu bì khiến da bị rộp, phát ban, xung huyết da.

Bên cạnh đó, tinh dầu với mùi hương quá đậm sẽ kích thích quá mức các tế bào niêm mạc mũi khiến bé có thế dị ứng mùi hương.

Chống muỗi sai cách, tiền mất tật mang - 2

3. Sử dụng các miếng dán, vòng tay, kem chống muỗi không an toàn

Vì các biện pháp như xịt muỗi hay sử dụng tinh dầu chỉ có tác dụng trong một phạm vi và không gian cố định như căn phòng, nhà ở nên các Mẹ vẫn phải tìm thêm các phương án “di động” được cùng Bé như các miếng dán, vòng tay chống muỗi, các loại kem, gel, xịt chống muỗi. Thế nhưng:

- Những chiếc vòng tay, miếng dán chống muỗi xuất xứ không rõ ràng, không ghi thành phần sẽ tiềm ẩn rất nhiều nguy hiểm cho người sử dụng, nhất là ở trẻ nhỏ. Mặt khác, các loại vòng đeo, miếng dán này có bề mặt tiếp xúc với da trong thời gian dài nên dễ gây nên tình trạng ứ đọng mồ hôi, yếm khí, khiến cho làn da non nớt của bé thường bị ngứa ngáy, nổi mẩn, viêm nhiễm da, chưa kể chủ yếu các sản phẩm này nhập từ Trung Quốc.

- Các loại kem chống muỗi hóa học: cũng giống như các loại thuốc xịt muỗi, những loại kem chống muỗi hóa học trên thị trường đều chứa DEET (diethytoluamide) với hàm lượng từ 13% trở lên.

Chống muỗi sai cách, tiền mất tật mang - 3

Như đã nói ở trên, DEET (diethytoluamide) gây nên những hậu quả khôn lường, do đó Tổ chức Tài trợ nghiên cứu y tế quốc tế (Health Research Funding) và Bộ Y tế Canada đã đưa ra những khuyến cáo khi sử dụng các sản phẩm chống muỗi có hóa chất DEET:

- Trẻ dưới 2 tháng tuổi, tuyệt đối không sử dụng các sản phẩm chứa DEET với bất kì nồng độ nào

-Trẻ từ 2 tháng-2 tuổi: Hạn chế dùng, chỉ sử dụng 1 lần/ngày và nồng độ DEET dưới 10%

-Trẻ từ 2-12 tuổi: Có thể sử dụng 3 lần/ngày, nồng độ DEET là dưới 10%

Vậy thi giải pháp nào là an toàn và hiệu quả? Mẹ có thể tham khảo Kem chống muỗi Chicco Italy với thành phần Citrodiol – chiết xuất từ cây Bạch đàn Úc được hơn 100 quốc gia như Mỹ, Nhật Bản, EU… và Bộ Y tế Việt Nam kiểm định an toàn cho trẻ sơ sinh và mẹ bầu. Chống muỗi Chicco không chứa DEET, chống lại được những loại muỗi nguy hiểm như muỗi Aedes (muỗi Vằn), muỗi Anopheles giúp Mẹ bảo vệ bé và cả gia đình khỏi dịch bệnh sốt xuất huyết.

 

Chống muỗi sai cách, tiền mất tật mang - 4

Bộ sản phẩm chống muỗi và trị muỗi Chicco nhập khẩu từ Ý, an toàn tuyệt đối cho phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh

Tìm mua Chống muỗi và Trị muỗi Chicco Italy tại các cửa hàng đồ dùng trẻ em trên toàn quốc hoặc truy cập mmbb.com.vndeca.vn

Nguồn: [Tên nguồn].

Tin bài cùng chủ đề Mua gì, ở đâu