Thói quen tô son đỏ đậm khiến nữ MC “khốn đốn” vì nhiễm độc chì

Ngày 01/05/2017 00:00 AM (GMT+7)

Theo chia sẻ của PGS.TS Phạm Duệ – nguyên Giám đốc TT Chống độc, BV Bạch Mai, trong suốt nhiều chục năm làm nghề, lần đầu tiên mới đây ông đã gặp một trường hợp bệnh nhân bị ngộ độc chì vì thói quen dùng son đậm màu để tô môi.

Nhiễm độc chì do thói quen tô son môi, lười thải độc cơ thể

PGS.TS Phạm Duệ- nguyên Giám đốc Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, cách đấy mấy tháng khi ông đến ghi hình tại một đài truyền hình thì nữ MC có hỏi riêng ông rằng liệu cô có bị nhiễm chì không khi có nhiều biểu hiện như mất ngủ, táo bón, hay quên…

Qua trao đổi ban đầu thì được biết nữ MC này thường xuyên có thói quen dùng son môi đậm. “Tôi có hỏi thêm xem nữ MC này có dùng thuốc nam hay tiếp xúc thường xuyên với các nguồn nhiễm chì khác hay không thì cô ấy cho biết chỉ có thói quen dùng son màu đỏ, đỏ cam hàng ngày”.

Thói quen tô son đỏ đậm khiến nữ MC “khốn đốn” vì nhiễm độc chì - 1

Theo tư vấn của PGS.TS Phạm Duệ, nữ MC đã đi kiểm tra nồng độ chì và kết quả khi kiểm tra răng cho thấy viền lợi của cô MC này đã chuyển màu đen xám, lấp lánh ánh kim loại. Sau khi lấy máu xét nghiệm, phát hiện lượng chì trong máu lên tới 32mcg/dL, gấp hơn 3 lần ngưỡng cho phép.

“Với những trường hợp này sẽ phải thải độc chì. Với ngộ độc chì mãn, sẽ lắng đọng nhiều bộ phận trong cơ thể, trong đó có xương. Sẽ cần thời gian dài để thải độc chì vì khi dùng thuốc, chì trong máu sẽ tụt nhanh, khi đó dùng thuốc thêm cũng không có tác dụng. Cần nghỉ một thời gian để chì trong xương nhiễm ra mới có thể tiếp tục thải được”, PGS.TS Phạm Duệ cho biết

Qua trường hợp này, PGS.TS Phạm Duệ khuyến cáo chị em phụ nữ nên tránh dùng son môi màu đậm, đặc biệt màu đỏ cam, khi đánh rồi không nên “liếm môi” và trước khi ăn cần lau sạch son.

Mức độ nhiễm độc chì đáng báo động ở trẻ nhỏ

Theo PGS. TS Phạm Duệ, nhiễm độc chì ở người lớn có thể khỏi nhưng với trẻ em sẽ để lại những hậu quả vô cùng nặng nề. Cụ thể, nó sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của trẻ như chậm lớn, trí tuệ kém, tự kỷ, nặng nhất là mất khả năng tự phục vụ vĩnh viễn. Ở trẻ càng nhỏ, tác hại càng nặng.

Chì hấp thụ vào cơ thể qua 4 con đường chính như: Tiếp xúc lâu dài qua da; Qua hô hấp do hít thở hàng ngày từ bụi sơn chì, hơi xăng xe (con đường này gây nhiều nguy hại và ảnh hưởng tới trẻ em nhiều hơn do tốc độ chì lắng đọng ở phổi của trẻ cao hơn gấp 2,7 lần người lớn); Qua tiêu hóa (đây là đường phổ biến nhất thông qua các thực phẩm chứa thuốc trừ sâu, chất bảo quản, rồi một số trẻ có thói quen ngậm các đồ vật có chì cũng là nguyên nhân gây ngộ độc chì); Tiếp đến chì có thể ngấm vào cơ thể qua nhau thai, sữa mẹ.

Theo PGS.TS Phạm Duệ, tại Việt Nam hiện chưa có thống kê đầy đủ về tình trạng ảnh hưởng của chì đến sự phát triển của trẻ, tuy nhiên nhưng qua những ca bệnh trong mấy năm vừa qua cho thấy nhiều trẻ nhiễm độc chì bị co giật chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến trí tuệ.

Thói quen tô son đỏ đậm khiến nữ MC “khốn đốn” vì nhiễm độc chì - 2

Với trẻ nhỏ, tác hại của nhiễm độc chì càng nghiêm trọng hơn (ảnh minh họa)

Theo các chuyên gia, trẻ bị nhiễm độc chì thường có những biểu hiện bất thường về tinh thần, thể lực và trí tuệ. Nếu trẻ nhiễm độc ở mức độ nhẹ thì thường khó tính, dễ cáu bẳn, hay quấy, khóc hoặc bướng bỉnh, nghịch ngợm, không chịu nghe lời. Ở mức độ nặng hơn thì có thể bị liệt cơ, mềm nhũn chân tay, thiếu máu, co giật và hôn mê.

Tại Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai, theo thống kê từ 2011-2016 đã có tới 894 trẻ ngộ độc chì với ngưỡng trên 10mcg/dL từ 26 tỉnh thành đến khám và điều trị. Trong đó ít nhất 2 trường hợp tử vong. Có trường hợp bệnh nhi có lượng chì trong máu cao nhất lên tới gần 200mcg/dL, ròng rã thải chì 6 năm mới xuống được 20mcg/dL.

Đến nay, việc điều trị thải độc chì được khuyến cáo tiến hành liên tục, nhiều đợt, nhiều tháng, nhiều năm mới có thể thải loại được lượng chì đã thôi nhiễn ra khỏi cơ thể người nhiễm chì.

Thải độc chì nên được thực hiện liên tục mỗi ngày

Theo các chuyên gia đầu ngành, để thải độc chì nói riêng cũng như thải độc cơ thể nói chung, thì việc bổ sung hoạt chất BroccoRaphanin được xem là phương pháp tiên tiến và hiệu quả nhất hiện nay. Phương pháp này được các chuyên gia đầu ngành trên thế giới đánh giá cao bởi tính ứng dụng cao, dựa trên việc thúc đẩy khả năng tự thải độc của cơ thể bằng hoạt chất BroccoRaphanin – hoạt chất giúp tăng cường khả năng thải độc, detox cơ thể lên gấp 2,4 lần, sản sinh ra chất Glutathione chống oxy hóa cho cơ thể, giúp giải độc gan, thải độc chì từ môi trường, thực phẩm bẩn,…hiệu quả.

Thói quen tô son đỏ đậm khiến nữ MC “khốn đốn” vì nhiễm độc chì - 3

Các giáo sư Đại học Y Johns Hopkin đã tìm ra hoạt chất BroccoRaphanin có khả năng detox cơ thể, thải độc chì hiệu quả

Tại Việt Nam, hoạt chất Broccoraphanin đã được Công ty CP Dược Mỹ phẩm CVI nhận chuyển giao công nghệ từ Frutarom Thụy Sĩ để sản xuất ra sản phẩm DetoxGreen.

Sản phẩm hiện đã được hàng nghìn người tin tưởng và sử dụng, trong đó có cả những người nổi tiếng như MC Ốc Thanh Vân, Nghệ sĩ Chí Trung, siêu mẫu Thúy Hạnh, Thúy Hằng…

Thói quen tô son đỏ đậm khiến nữ MC “khốn đốn” vì nhiễm độc chì - 4

Để tìm hiểu về sản phẩm cũng như trải nghiệm từ khách hàng, vui lòng tham khảo thêm TẠI ĐÂY

Để biết thêm thông tin chi tiết và tư vấn về các phương pháp thải độc phù hợp, bạn có thể gọi tới tổng đài sức khỏe 18001796 để nhận tư vấn miễn phí từ các dược sỹ giàu chuyên môn của DetoxGreen

Để đặt mua hàng nhanh nhất, chọn mua ngay TẠI ĐÂY

Số: 01599/2016/XNQC-ATTP

Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Nguồn: [Tên nguồn].

Tin bài cùng chủ đề Box tin tài trợ