Lá khế là một trong số những loại thảo dược quen thuộc và vô cùng được ưa chuộng trong điều trị dị ứng, mẩn ngứa, mề đay. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết sử dụng lá khế đúng cách để tăng hiệu quả điều trị.
Các phương pháp chữa dị ứng mề đay với lá khế
Theo Đông Y, lá khế vị chát tính lạnh, có tác dụng tán nhiệt độc, lợi tiểu tiện, dùng chữa các chứng lở ngứa, ung nhọt do huyết nhiệt. Với những trường hợp nổi mẩn ngứa, mẩn đỏ người bệnh cần làm theo cách sau:
Cách 1: Rang héo lá khế tươi ở nhiệt độ vừa phải (tránh nóng quá sẽ gây bỏng da) rồi chà xát lên những vùng da bị dị ứng. Lặp lại vài lần cho đến khi khỏi hẳn thì dừng lại.
Cách 2: Dùng khoảng 200g lá khế chua, sau đó rửa sạch rồi vò hoặc xay nát, cho vào nồi cùng 2 lít nước, đun sôi. Dùng nước đã nguội lau lên người và tắm lại bằng nước sạch.
Cách 3: Dùng lá khế sao lên sắc lấy nước uống mỗi ngày giúp hỗ trợ điều trị mẩn ngứa, dị ứng, mề đay từ bên trong.
Sắc uống lá khế giúp giảm nhanh mẩn ngứa, mẩn đỏ do dị ứng
Những lưu ý quan trọng khi sử dụng lá khế
Rửa sạch lá khế
Trong số những công đoạn quan trọng khi sơ chế lá khế, cần đặc biệt chú ý đến việc rửa sạch trước khi sử dụng. Khế vốn là loại cây thu hút sâu bọ, trên lá cây có thể ẩn chứa nhiều sâu ngứa nên cần rửa kĩ nhiều lần bằng nước sạch, tránh để các tác nhân gây ngứa có sẵn trên lá vô tình làm tăng thêm mức độ và tình trạng bệnh.
Nên rửa sạch lá khế trước khi sử dụng
Sao lá khế
Một số người khi sử dụng lá khế thường muốn tiết kiệm thời gian nên bỏ qua công đoạn sao lá khế. Theo kinh nghiệm Đông y, đây không phải là công đoạn bắt buộc, tuy nhiên khi sao lên, các hoạt chất có trong lá khế sẽ dễ được chiết xuất và dễ hấp thu hơn, do đó, hiệu quả điều trị dị ứng, mẩn ngứa mề đay cũng được gia tăng.
Đặc biệt, việc sao lên có thể làm giảm mùi vị khó uống đặc trưng của lá khế, do đó sẽ tăng tính tiện lợi khi sử dụng.
Không tắm nước lá khế nóng
Khi muốn dùng lá khế để đun nước tắm, người dùng nên chú ý tới nhiệt độ của nước. Thông thường, khi bị dị ứng, mẩn ngứa, mề đay, nên tránh tắm nước nóng vì có thể khiến da bị mất nước, khô đi dẫn đến tình trạng ngứa bị kích thích mạnh hơn.
Do vậy, sau khi đun nước lá khế, nên đợi đến khi nước nguội và có thể kiểm tra bằng tay rồi mới nên tắm. Nếu không muốn phải đợi lâu, chỉ nên đun khoảng 1,5 -2 lít nước, sau khi pha ra sẽ vừa đủ lượng nước tắm và có nhiệt độ thích hợp.
Có thể thấy, mặc dù có công dụng khá hiệu quả trong điều trị dị ứng, mẩn ngứa, mề đay nhưng việc sử dụng lá khế tại nhà vẫn còn gây khá nhiều bất tiện, do gồm nhiều công đoạn và tốn kém thời gian. Ngoài ra, nếu không cẩn thận khi sử dụng còn có thể gây mẩn ngứa tăng thêm. Một sản phẩm Đông dược với thành phần chính là lá khế, đã được bào chế và đóng gói tiện sử dụng sẽ là giải pháp tối ưu trong trường hợp này.
Siro Tiêu Ban Thủy
Hỗ trợ điều trị dị ứng, mẩn ngứa, sẩn mề đay
Kế thừa từ kinh nghiệm trị ngứa dân gian, với thành phần chính là lá khế, kết hợp các thảo dược thiên nhiên khác như kim ngân hoa, ké đầu ngựa,… Siro Tiêu Ban Thủy giúp làm dịu nhanh cơn ngứa, loại bỏ vết mẩn đỏ, từ đó hỗ trợ điều trị và phòng ngừa tái phát sẩn mề đay, dị ứng cơ địa, dị ứng thời tiết hoặc do các tác nhân như thức ăn, phấn hoa, hóa chất.
Với công thức phối hợp được nghiên cứu kĩ lưỡng, dây chuyền sản xuất hiện đại giữ nguyên đặc tính sinh học, Siro Tiêu Ban Thủy không những đảm bảo mà còn tăng cường hiệu quả hỗ trợ điều trị dị ứng, mẩn ngứa, sẩn mề đay của các loại thảo dược. Đặc biệt, nhờ đóng gói dưới dạng chai, vị ngọt tự nhiên, mùi thơm dễ chịu, Siro Tiêu Ban Thủy rất tiện lợi khi sử dụng, kể cả với các đối tượng trẻ em, người già.
Mọi thông tin về sản phẩm và tư vấn dị ứng, mẩn ngứa, mề đay vui lòng liên hệ 1900 63 64 16 hoặc 0473 044 999 gặp dược sĩ.
Website: http://tieubanthuy.vn/
Sản phẩm của Công ty TNHH Dược Phẩm Hoa Sen