Cây lạ "nhìn đâu cũng thấy tiền", chẳng cần chăm nhưng có thể "hốt bạc" quanh năm

Ngày 21/12/2019 17:55 PM (GMT+7)

Điều đặc biệt là thân cây có thể chứa khối lượng nước rất lớn và chúng có thể chịu được điều kiện khô hạn.

Cây lạ amp;#34;nhìn đâu cũng thấy tiềnamp;#34;, chẳng cần chăm nhưng có thể amp;#34;hốt bạcamp;#34; quanh năm - 1

Baobab là cây có kích thước lớn, khổng lồ được trồng rộng rãi ở khu vực châu Phi, đặc biệt là cận hoang mạc Sahara.

Cây lạ amp;#34;nhìn đâu cũng thấy tiềnamp;#34;, chẳng cần chăm nhưng có thể amp;#34;hốt bạcamp;#34; quanh năm - 2

Nhìn bên ngoài, ai cũng nghĩ đây là cây vô dụng nhưng điểm đặc biệt là các bộ phận của cây này để cung cấp dinh dưỡng và đưa đến thu nhập cho gia đình.

Cây lạ amp;#34;nhìn đâu cũng thấy tiềnamp;#34;, chẳng cần chăm nhưng có thể amp;#34;hốt bạcamp;#34; quanh năm - 3

Ví dụ lá là rau có giá trị dinh dưỡng, quả cũng là thực phẩm, rễ có giá trị dược liệu, thân cây chính là nơi trữ nước và dùng để dệt, hạt để chiết xuất lấy dầu...

Cây lạ amp;#34;nhìn đâu cũng thấy tiềnamp;#34;, chẳng cần chăm nhưng có thể amp;#34;hốt bạcamp;#34; quanh năm - 4

Điểm đặc biệt ở baobab là khả năng trữ nước bên trong cây to phình ra. Dung tích trữ nước có thể tới 120.000 lít nước đủ để cây tồn tại trong điều kiện khô cằn.

Cây lạ amp;#34;nhìn đâu cũng thấy tiềnamp;#34;, chẳng cần chăm nhưng có thể amp;#34;hốt bạcamp;#34; quanh năm - 5

Còn với thân cây rỗng có thể chứa được nhiều người ở bên trong khiến không ít người vô cùng ngạc nhiên.

Cây lạ amp;#34;nhìn đâu cũng thấy tiềnamp;#34;, chẳng cần chăm nhưng có thể amp;#34;hốt bạcamp;#34; quanh năm - 6

Cây baobab đã mọc ở châu Phi từ lúc nào không ai rõ. Nhưng có những cây được xác định đã có tới 2.000 năm, còn nhiều cây đã vài trăm năm tuổi.

Cây lạ amp;#34;nhìn đâu cũng thấy tiềnamp;#34;, chẳng cần chăm nhưng có thể amp;#34;hốt bạcamp;#34; quanh năm - 7

Cây có thể cao tới 25m, chu vi thân tới 25m và sống tới 5.000 năm.

Cây lạ amp;#34;nhìn đâu cũng thấy tiềnamp;#34;, chẳng cần chăm nhưng có thể amp;#34;hốt bạcamp;#34; quanh năm - 8

Từ quả baobab đã khô, người ta tách vỏ ra lấy bột bên trong. Bột có độ ẩm dưới 12% và có màu trắng đến trắng hơi hồng có vị cam đặc trưng.

Cây lạ amp;#34;nhìn đâu cũng thấy tiềnamp;#34;, chẳng cần chăm nhưng có thể amp;#34;hốt bạcamp;#34; quanh năm - 9

Mức giá bán của bột baobab có thể lên đến 10,5 USD/kg (~235.000 đồng/kg).

Cây lạ amp;#34;nhìn đâu cũng thấy tiềnamp;#34;, chẳng cần chăm nhưng có thể amp;#34;hốt bạcamp;#34; quanh năm - 10

Bột lấy từ quả baobab chứa các khoáng chất như: iboflavin, canxi, magiê, kali, sắt và phytosterol, với hàm lượng protein và chất béo thấp. 

Cây lạ amp;#34;nhìn đâu cũng thấy tiềnamp;#34;, chẳng cần chăm nhưng có thể amp;#34;hốt bạcamp;#34; quanh năm - 11

Ở Angola, quả baobab được lấy làm nước trái cây còn ở Zimbabwe được nghiền rồi cho vào cháo. 

Cây lạ amp;#34;nhìn đâu cũng thấy tiềnamp;#34;, chẳng cần chăm nhưng có thể amp;#34;hốt bạcamp;#34; quanh năm - 12

Nhiều người dân ở châu Phi có thể kiếm tiền từ cây baobab nhờ thu hoạch quả khô lấy bột bán, hoặc bán tươi.

Chợ hải sản không mặc cả trên đảo Nam Du
GiadinhNet - Cùng với sự hấp dẫn từ vẻ đẹp hoang sơ, đảo Nam Du (Kiên Giang) còn có một khu chợ hải sản rất thú vị đối với khách du lịch.
Theo Nghi Dung (Tổng hợp)
Nguồn: [Tên nguồn]

Tin liên quan

Tin bài cùng chủ đề Lạ độc vui