Dao kéo hỏng: cái khổ của bệnh nhân và cái khó của bác sĩ

Tóc Vàng - Ngày 15/06/2021 15:53 PM (GMT+7)

Nhiều người thường có suy nghĩ rằng nâng mũi hỏng thì dễ sửa vì chỉ cần tháo silicon ra còn cắt mí mắt đã hỏng thì sửa rất khó. Tuy nhiên, thực tế có đơn giản như vậy?

Ths.Bs Nguyễn Duy Huân

 Thạc sĩ - Bác sĩ tại Khoa Phẫu thuật thẩm mỹ, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Bắc Hà

Xem tất cả bài viết của chuyên gia

Phẫu thuật thẩm mỹ ra đời nhằm mục đích kiến tạo vẻ đẹp và chữa tự ti cho những người không may mắn. Bất kì ai tìm đến phương pháp này cũng đều mong muốn mình trở nên xinh đẹp và hoàn hảo hơn phiên bản cũ. Thế nhưng, trên mạng xã hội vẫn thường xuất hiện dày đặc những ca "dao kéo" hỏng khiến không ít người hốt hoảng.

Dao kéo hỏng: cái khổ của bệnh nhân và cái khó của bác sĩ - 1

Một số hiện tượng "kêu cứu" thường thấy đó là mũi lệch, vẹo hay co rút sau phẫu thuật thẩm mỹ nâng mũi.

Dao kéo hỏng: cái khổ của bệnh nhân và cái khó của bác sĩ - 2

Một số trường hợp bị tụt sống mũi, đầu mũi sưng tấy và thậm chí bị thủng, lòi cả chất liệu độn ra ngoài.

Dao kéo hỏng: cái khổ của bệnh nhân và cái khó của bác sĩ - 3

Hay nặng hơn đó chính là hoại tử mũi.

Dao kéo hỏng: cái khổ của bệnh nhân và cái khó của bác sĩ - 4

Còn đối với các trường hợp cắt mí mắt, ca lỗi đến cả người không chuyên cũng có thể nhận dạng được đó là tình trạng mắt bên bay bên đậu.

Dao kéo hỏng: cái khổ của bệnh nhân và cái khó của bác sĩ - 5

Một số còn "kinh khủng" hơn là không thể đóng được mí mắt.

Bản thân bệnh nhân đã chịu bao đau nhức, khổ sở để lên mạng cầu cứu và sửa sai nhưng về phía bác sĩ tiếp nhận sửa chữa cũng nhận không ít áp lực. Bởi sửa chữa lúc nào cũng khó nhằn hơn gấp nhiều lần việc tạo ra. Hãy cùng Ths.Bs Nguyễn Duy Huân hiện đang công tác tại Khoa phẫu thuật thẩm mỹ Việt Nam Cu Ba để hiểu rõ hơn về việc "sửa sai" cho bệnh nhân này.

Như thế nào là phẫu thuật thẩm mỹ mũi và mắt hỏng thưa bác sĩ?

Dao kéo hỏng: cái khổ của bệnh nhân và cái khó của bác sĩ - 6

Nâng mũi và cắt mắt thì tỉ lệ hỏng bên nào nhiều hơn và vì sao ạ?

Dao kéo hỏng: cái khổ của bệnh nhân và cái khó của bác sĩ - 7

Người ta vẫn thường nói những bộ phận đã cắt đi rồi thì khó mọc lại được. Ví dụ như cắt mắt hay mở góc mắt, một khi đã làm hỏng thì có còn sửa được không?

Dao kéo hỏng: cái khổ của bệnh nhân và cái khó của bác sĩ - 8

Chị em giờ đây không còn theo mốt mở góc mắt nữa mà là mở đuôi mắt. Bác sĩ có thể nói chi tiết hơn về liệu pháp thẩm mỹ này?

Dao kéo hỏng: cái khổ của bệnh nhân và cái khó của bác sĩ - 9

Sửa mũi hỏng do nâng và mũi bị dị tật bẩm sinh, hở hàm ếch thì kĩ thuật bóc tách và sửa chữa có giống nhau không ạ?

Dao kéo hỏng: cái khổ của bệnh nhân và cái khó của bác sĩ - 10

Ca sửa mũi khó nhất mà bác sĩ từng gặp là gì?

Dao kéo hỏng: cái khổ của bệnh nhân và cái khó của bác sĩ - 11

Người ta thường nghĩ rằng, bác sĩ là những người có "thần kinh thép", mỗi đường rạch hay khâu chỉ đều rất dứt khoát. Vậy có khi nào gặp những ca khó như vậy, bác sĩ thấy áp lực không?

Dao kéo hỏng: cái khổ của bệnh nhân và cái khó của bác sĩ - 12

Bác sĩ có lời khuyên gì đối với chị em phụ nữ?

Trước khi đi đến quyết định phẫu thuật thẩm mỹ, bạn nên chọn bác sĩ thực sự có chuyên môn: chứng chỉ hành nghề tối thiểu 18 tháng nhưng càng lâu thì càng tốt. Bên cạnh đó, còn nên dựa vào các ca phẫu thuật thành công của vị bác sĩ đó qua hình ảnh (theo dõi lâu dài), giới thiệu bạn bè hay hình ảnh thật bạn gặp trong cuộc sống.

Bác sĩ phải tư vấn cho bạn từ đầu, trực tiếp mổ và giải thích rõ các nguy cơ có thể gặp, kết quả được đến đâu một cách thật nhất. Thực hiện một ca nâng mũi đơn thuần thì nhiều bác sĩ có thể làm, nhưng sửa đc mũi lệch vẹo, dị tật bẩm sinh thì không nhiều bác sĩ. Do đó, chị em đừng nên quá tin vào quảng cáo.

Độn cằm là phương pháp PTTM rất đơn giản nhưng tại sao vẫn có nhiều ca biến chứng?
Độn cằm là thuật ngữ làm đẹp không mới nhưng vẫn có nhiều tranh cãi xoay quanh phương pháp này. Điển hình trong số đó là những ca biến chứng và "đập...

Làm đẹp cùng chuyên gia

Theo Tóc Vàng
Nguồn: [Tên nguồn]

Tin liên quan

Tin bài cùng chủ đề Nâng mũi