Khi trẻ biết cách ứng xử tốt, sẽ cảm thấy tự tin hơn trong việc giao tiếp và tương tác với người khác.
Kỹ năng sống cho trẻ mầm non (P3): Kỹ năng lắng nghe khi giao tiếp giúp con có thêm bạn bè
Lắng nghe trong giao tiếp rất quan trọng, bố mẹ nên hướng dẫn con rèn luyện kỹ năng này.
Giao tiếp tốt trong cuộc sống giúp trẻ kết nối và tạo được nhiều mối quan hệ tốt đẹp hơn với bố mẹ, người thân, bạn bè... Tuy nhiên việc này nhiều bố mẹ cho rằng đó là "bản năng", nhưng thực tế nó phụ thuộc rất nhiều vào khả năng dạy dỗ của bố mẹ và quá trình học tập của trẻ. Trong đó, việc lắng nghe người khác khi giao tiếp cũng là một kỹ năng quan trọng giúp trẻ trở thành người có kỹ năng giao tiếp hoàn hảo.
Trẻ nhỏ có khả năng lắng nghe khi giao tiếp thường khá thấp bởi thông thường trẻ thích bày tỏ ý kiến của mình mọi lúc mọi nơi và ngay cả khi bố mẹ và mọi người đang trò chuyện, trẻ cũng sẽ thích xen vào câu chuyện để biến mình trở thành tâm điểm của sự chú ý. Thói quen này cực kì xấu và lâu dần không chỉ ảnh hưởng đến các cuộc giao tiếp của trẻ với mọi người mà còn hình thành những tính cách không tốt ở con người của bé.
Chính vì thế, bố mẹ cần khéo léo dạy cho con biết lắng nghe khi giao tiếp với người khác và chủ động lắng nghe một cách nghiêm túc.
Tin liên quan
Lời bịa đặt ấy đã cứu mạng cho đôi vợ chồng ngỗng, cũng từ ngày ấy loài ngỗng theo thói quen ngủ sát cạnh nhau...
Theo các chuyên gia, trẻ từ 3 tuổi nên được hướng dẫn về kỹ năng tự chăm sóc bản thân.
Cha mẹ Nhật bắt đầu dạy con ngay từ những ngày đầu tiên, từ các nghi thức lễ nghi, phép lịch sự, đến việc nói lời cảm ơn, xin lỗi.
Tin bài cùng chủ đề Làm mẹ: Infographic
Infographic: Nắm được chu kỳ ngủ - thức của trẻ sơ sinh vào ban đêm, mẹ chăm con nhàn hơn