Khi nào bé có thể nhận ra mẹ? Sớm hơn tuổi này não bộ phát triển tốt, rất thông minh

Hạ Mây - Ngày 04/12/2021 18:48 PM (GMT+7)

Một số trẻ sơ sinh có khả nhận ra mẹ hoặc người chăm sóc sớm hơn, khoảng 6 tháng tuổi, điều này cho thấy não bộ của trẻ đang phát triển tốt.

Khi nào bé có thể nhận ra mẹ? Sớm hơn tuổi này não bộ phát triển tốt, rất thông minh - 1

Trong những năm tháng đầu đời, nếu trẻ đạt được các cột mốc phát triển quan trọng sớm là điều mà cha mẹ thực sự mong muốn. Chẳng hạn trẻ biết lẫy, biết bò, biết ngồi, lẫm chẫm bước đi và đặc biệt là khoảnh khắc bé có thể nhận ra mẹ, hay người thân quyen. Đây là những dấu hiệu quan trọng cho thấy bé có sự phát triển tốt về não bộ.

Nhiều bà mẹ mới sinh con cảm thấy tò mò không biết rằng khi nào trẻ mới nhận biết được hết mọi người? Khi nào trẻ biết phân biệt giữa mẹ và người khác? Điều này có liên quan đến quá trình phát triển trí tuệ của trẻ không? Những thông tin hữu ích dưới đây sẽ giúp cha mẹ hiểu hơn về vấn đề này.

Khi nào bé có thể nhận ra mẹ? Sớm hơn tuổi này não bộ phát triển tốt, rất thông minh - 2

Khi nào bé sơ sinh có thể nhận ra người khác?

Có những số liệu từ nghiên cứu cho thấy hầu hết trẻ sơ sinh thực sự có thể nhận ra mẹ, hoặc người chăm sóc. Các chuyên gia tâm lý cho biết rằng thực ra bé bắt đầu có ký ức từ khi được 8 tháng tuổi.

Lúc này bé có thể phân biệt được những người xung quanh, tức là từ tháng thứ 8 bé yêu đã có thể khẳng định chính xác đâu là mẹ, đâu là người khác.

Tuy nhiên, trên thực tế một số trẻ sơ sinh có khả nhận ra mẹ hoặc người chăm sóc sớm hơn, khoảng 6 tháng tuổi, điều này cho thấy não bộ của trẻ đang phát triển tốt., và có thể nhận ra mẹ trong vô thức. 

Khoảng 6 tuổi, trẻ có thể nhận ra mẹ điều này cho thấy não bộ của trẻ phát triển tốt hơn.

Khoảng 6 tuổi, trẻ có thể nhận ra mẹ điều này cho thấy não bộ của trẻ phát triển tốt hơn.

Đồng thời, khi thai nhi còn trong bụng mẹ, bắt đầu từ tháng thứ 6-7 của thai kỳ, 5 giác quan của trẻ đã hoàn thiện về cơ bản. Nhưng vì thai nhi nằm trong cơ thể mẹ nên các cơ quan giác quan khác sẽ bị ảnh hưởng, bé chủ yếu lắng nghe giọng nói của mẹ và nhận ra mẹ qua giọng nói.

Khi nhận thấy biểu hiện này của con, cha mẹ nên tiếp nhận và hướng dẫn bé. Tìm thêm người thân để đưa bé đi chơi, cho bé đến một môi trường mới làm quen với những đứa trẻ khác, tạo cho bé tinh thần vui vẻ, lạc quan nhằm giúp con phát triển tốt hơn.

Khi nào bé có thể nhận ra mẹ? Sớm hơn tuổi này não bộ phát triển tốt, rất thông minh - 4

Những điều nên làm, giúp bé lớn lên khỏe mạnh và thông minh hơn

Mẹ hãy lưu ý đến 3 điều dưới đây, nhằm có thể giúp con phát triển trí thông minh tốt và toàn diện nhất.

Kích thích trẻ phát triển ngôn ngữ

Trẻ nhỏ sinh ra đã có sẵn một vùng ngôn ngữ bẩm sinh nên việc ghi nhớ và sử dụng kể cả những từ khó bé đều tinh thông.

Nếu trẻ nhỏ có 100% năng lực tiềm tàng, trong khi đó người lớn chỉ có 5%, vì thế hãy nạp thật nhiều từ ngữ để nó in sâu vào tiềm thức của bé, kể cả ngoại ngữ. Càng dạy nhiều từ thì trí não trẻ càng phát triển, và cải thiện trí thông minh hiệu quả.

Mẹ có thể rèn luyện khả năng cho bé bằng cách nói chuyện với con nhiều hơn, hãy giao tiếp với bé trong mọi trường hợp, mỗi lần tắm, ăn cơm, đi chơi hay thay quần áo cho con..

Việc bé được giao tiếp, trò chuyện nhiều hơn mỗi ngày sẽ giúp bé ghi nhớ sâu sắc những gì mẹ truyền đạt và vốn từ vựng của bé phong phú hơn.

Việc bé được giao tiếp, trò chuyện nhiều hơn mỗi ngày sẽ giúp bé ghi nhớ sâu sắc những gì mẹ truyền đạt và vốn từ vựng của bé phong phú hơn.

Việc bé được giao tiếp, trò chuyện nhiều hơn mỗi ngày sẽ giúp bé ghi nhớ sâu sắc những gì mẹ truyền đạt và vốn từ vựng của bé phong phú hơn.

Cho trẻ cảm nhận một môi trường an toàn

Trẻ nhỏ cần phải luôn cảm nhận được sự an toàn mới có thể phát triển hết các tố chất của mình, sẵn sàng học hỏi và khám phá mà không bị sợ hãi.

Nếu cha mẹ thực sự muốn có những đứa con thông minh hơn, hãy cho những đứa trẻ cảm thấy rằng cha mẹ luôn luôn đứng bên mình.

Sự hỗ trợ và khuyến khích của cha mẹ là yếu tố thúc đẩy chưa từng có đối với trẻ. Không nên để trẻ cảm thấy thiếu an toàn, hãy đưa trẻ tham gia vào các hoạt động giản dị nhất của gia đình, điều này rất tốt cho trẻ.

Nếu cha mẹ thực sự muốn có những đứa con thông minh hơn, hãy cho những đứa trẻ cảm thấy rằng cha mẹ luôn luôn đứng bên mình, tạo cho con môi trường sống an toàn, thuận lợi để phát triển.

Nếu cha mẹ thực sự muốn có những đứa con thông minh hơn, hãy cho những đứa trẻ cảm thấy rằng cha mẹ luôn luôn đứng bên mình, tạo cho con môi trường sống an toàn, thuận lợi để phát triển.

Không nên bé trẻ quá nhiều

Mẹ cũng nên lưu ý một vấn đề, không nên bế trẻ lâu, thói quen này được các chuyên gia khuyến cáo là không tốt. Khi trẻ còn nhỏ, phần lớn thời gian là ngủ, nếu con được ngủ yên trên giường, điều này mẹ sẽ hạnh phúc hơn. 

Nếu mẹ ôm trẻ thường xuyên sẽ khiến trẻ quen với việc ôm khi ngủ, quen với nhiệt độ và hơi người. Trong trường hợp này, bé sẽ chỉ chìm vào giấc ngủ trong vòng tay của ai đó, và sẽ khó thích nghi với việc ngủ trên giường. Đây là một trong những tiền đề tạo cho bé thói quen phụ thuộc về sau. 

Do đó, nếu muốn con dễ thành công hơn trong tương lai, cha mẹ nên tạo cho trẻ những thói quen tốt ngay từ khi còn nhỏ, dạy con tính tự lập.

Ngoài việc hướng dẫn bé cách cư xử, cha mẹ cũng phải quan tâm đến sức khỏe của bé, đặc biệt là việc bổ sung vitamin, thức ăn bổ sung cũng cần được bổ sung kịp thời để trẻ lớn lên khỏe mạnh, thông minh hơn.

Cha mẹ cũng nên đưa trẻ thường xuyên ra ngoài, đi chơi, kết nối bạn bè nhằm giúp bé thích nghi tốt hơn với môi trường mới và các mối quan hệ xung quanh.

Cha mẹ cũng nên đưa trẻ thường xuyên ra ngoài, đi chơi, kết nối bạn bè nhằm giúp bé thích nghi tốt hơn với môi trường mới và các mối quan hệ xung quanh. 

6 hiện tượng lạ ở trẻ sơ sinh hoàn toàn bình thường, nhưng khiến bố mẹ thót tim
Dưới đây là 6 "vấn đề lạ" thường gặp ở trẻ sơ sinh, cha mẹ cần lưu ý để tránh lo lắng.

Nuôi con khoẻ, dạy con khôn lớn

Hạ Mây Dịch từ Sohu
Nguồn: [Tên nguồn]

Tin liên quan

Tin bài cùng chủ đề Bí quyết dạy con thông minh