Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Hữu Trung
Chuyên môn: Tiến sĩ, Bác sĩ
Nơi công tác: Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh
Chuyên khoa
Sản phụ khoa – Vô sinh
Nơi công tác
Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh
Bằng cấp chuyên môn về sản phụ khoa – Vô sinh
-...
Bài được quan tâm nhất
Bài viết mới nhất
Sau cưới vợ trẻ đi khám phát hiện dự trữ buồng trứng giảm, chồng cũng bất ngờ vì bị bệnh này
Qua kết quả thăm khám, vợ chồng chị Thủy đều có vấn đề về sinh sản. Bản thân chị Thủy có dự trữ buồng trứng thấp khi chỉ số AMH chỉ 1,56 còn chồng chị bị giảm nhẹ tinh trùng.
Mẹ bầu “né” chuyển phôi, “đẻ chạy” tháng 7 âm lịch vì không muốn con sinh ra đã vất vả
Với quan niệm tháng 7 âm lịch là tháng “cô hồn” sẽ không tốt cho con nên nhiều mẹ bỉm quyết định né chuyển phôi hoặc thậm chí “đẻ chạy” để tránh những điều xấu cho con.
Bác sĩ " mát tay " đỡ đẻ cho nhiều người nổi tiếng kể chuyện những sự cố sản khoa đáng nhớ trong...
24 năm trong nghề sản phụ khoa, TS. BS Nguyễn Hữu Trung chưa bao giờ để điện thoại của mình hết pin, phải online liên tục.
Bác sĩ sản khoa chia sẻ những lưu ý cho bà bầu khi tiêm phòng vắc xin COVID-19
TS. BS Nguyễn Hữu Trung cho biết, hầu hết những phụ nữ mang thai đều có thể tiêm phòng COVID-19 được.
Bác sĩ sản khoa giải đáp: Có được tiêm vắc xin COVID-19 khi mang thai và cho con bú?
"Theo khuyến cáo tổ chức Y tế thế giới, CDC Hoa Kỳ thì không chống chỉ định tiêm vắc xin COVID-19 cho phụ nữ mang thai và cho con bú", TS.BS Nguyễn Hữu Trung chia sẻ.
Chậm kinh không phải có thai nguyên nhân do đâu, có nguy hiểm không?
Chậm kinh hay trễ kinh ở người phụ nữ có rất nhiều nguyên nhân. Một người phụ nữ trong độ tuổi sinh sản khi bị chậm kinh hoặc trễ kinh, nguyên nhân hàng đầu phải nghĩ đến trước tiên là những...
Tiêm uốn ván cho bà bầu, đâu là thời điểm tốt, hãy nghe tư vấn của bác sĩ
Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Hữu Trung cho biết, uốn ván là một bệnh nhiễm trùng cấp tính có tỷ lệ tử vong rất cao, đặc biệt nguy hiểm đối với bà bầu và trẻ sơ sinh (95% trẻ sơ sinh mắc uốn ván bị...
Đau dạ dày khi mang thai, bác sĩ tư vấn thông tin quan trọng
Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Hữu Trung chia sẻ, trong thai kỳ, không ít mẹ bầu lo lắng, căng thẳng dẫn đến chế độ ăn uống sinh hoạt không điều độ dẫn đến các bệnh tiêu hóa, trong đó có đau dạ dày...
Thai nhi 40 tuần tuổi: Thời khắc mong chờ suốt 9 tháng 10 ngày đã đến!
Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Hữu Trung cho biết, thai nhi 40 tuần thường có cân nặng khoảng 3,3-3,6kg (bằng khoảng một quả dưa hấu) và dài 51-52cm.
Thai nhi 39 tuần tuổi: Thay lớp da non
Theo Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Hữu Trung, cơ thể thai nhi 39 tuần tuổi tiếp tục tích mỡ dưới da giúp kiểm soát thân nhiệt sau khi sinh.
Thai nhi 38 tuần tuổi: Bé đã nắm tay rất chắc
"Thai nhi 38 tuần đã nắm tay rất chắc. Mẹ có thể kiểm chứng được điều đó khi thử nắm tay bé lần đầu tiên khi bé chào đời", bác sĩ Nguyễn Hữu Trung cho biết.
Thai nhi 37 tuần tuổi: Não và phổi của bé tiếp tục hoàn thiện
Theo Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Hữu Trung, vào tuần thai thứ 37, não và phổi của bé tiếp tục hoàn thiện để đảm bảo khi chào đời ở tuần này, bé không cần phải nằm trong lồng kính.
Thai nhi 35 tuần tuổi: Bé bớt nhào lộn
Theo Bác sĩ Nguyễn Hữu Trung, thai nhi 35 tuần nặng khoảng 2.38kg và cao 46cm tương đương với kích thích của một quả dưa xanh.
Thai nhi 34 tuần: Bé lớn bằng quả dưa vàng
Theo Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Hữu Trung, lớp mỡ của thai nhi 34 tuần tuổi đang được lấp đầy và khiến bé trở nên bầu bĩnh hơn.
Thai nhi 33 tuần tuổi: Da hết nhăn nheo
Theo Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Hữu Trung, da của thai nhi 33 tuần không còn nhăn nheo, cùng với bộ xương đã cứng cáp hơn rất nhiều.
Thai nhi 32 tuần tuổi: Bé đang “tăng tốc”
Theo Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Hữu Trung, bàn tay và bàn chân của thai nhi 32 tuần tuổi đã xuất hiện móng, cùng với tóc nhiều hơn.
Thai nhi 31 tuần tuổi: Bé làm mẹ mất ngủ
Thai nhi 31 tuần tuổi có thể quay đầu từ bên nọ sang bên kia trong khi các bộ phận như cánh tay, chân, và toàn cơ thể đang dần trở nên đầy đặn hơn.
Thai nhi 22 tuần tuổi: Cơ thể được phủ bởi lớp lông tơ
Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Hữu Trung cho biết, nếu có thể nhìn thấy bên trong tử cung, mẹ sẽ phát hiện bé có lớp lông tơ khá tốt trên cơ thể và các nếp nhăn trên da.
Thai nhi 21 tuần tuổi: Lông mày và mí mắt xuất hiện
Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Hữu Trung cho biết trong khoảng thời gian này, lông mày và mí mắt của thai nhi đã bắt đầu xuất hiện.
Thai nhi 20 tuần: Tập nuốt
Theo Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Hữu Trung, thai nhi 20 tuần tuổi đang tập nuốt nhiều hơn. Đây là bài thực hành rất tốt cho hệ tiêu hóa của em bé sau này.
CHỦ ĐỀ PHỔ BIẾN