Trong ngày Rằm tháng Giêng, ngày trăng tròn đầu tiên trong năm cần lưu ý những điều đại kỵ không phạm phải để cả năm mạnh khỏe, may mắn, tài lộc.
10 điều đại kỵ cần tránh trong ngày Rằm tháng Giêng ai cũng nên thực hiện
Rằm tháng Giêng năm nay rơi vào ngày 12 tháng 1 Dương lịch. Ngày này thích hợp cho việc đính hôn, cúng tế, cầu phúc, cầu tự, tắm gội, nhận con nuôi, thăm hỏi người thân bạn bè, nhập học, chữa bệnh, đào giếng, xây đắp ao hồ, mua gia súc. Kị kết hôn, nhập trạch, tang lễ, an táng. Tuy nhiên, nếu cần làm việc gì bạn nên xem kĩ để chọn giờ cho phù hợp.
Ngoài ra vào ngày này hàng năm còn có một số kiêng kị mọi người nên biết để có một năm thuận lợi, nếu tránh được sẽ tốt cho vận khí của bạn và gia đình.
Xem chi tiết: 10 điều đại kỵ nên thực hiện trong ngày Rằm tháng Giêng để tránh xui xẻo, tiền mất tật mang
Lễ cúng Rằm tháng Giêng tại nhà nên thực hiện vào ngày 14 hay ngày 15?
Người Việt rất coi trọng lễ cúng Rằm tháng Giêng tại nhà. Các gia đình thường sắm hai lễ cúng Rằm, một là cúng Phật, hai là cúng gia tiên. Tùy vào điều kiện kinh tế hay phong tục tập quán mà mâm cỗ cúng Rằm tháng Giêng mỗi gia đình chuẩn bị đồ cúng khác nhau.
Nhưng tựu chung là đều thể hiện tấm lòng thành kính và biết ơn của con cháu đối với ông bà, tổ tiên, Phật thánh và cầu mong một năm an lành, may mắn.
Nhiều người quan niệm rằng lễ cúng Rằm tháng Giêng nên được thực hiện vào ngày 14 hơn là ngày 15.
Xem chi tiết: Rằm tháng Giêng năm Đinh Dậu: Cúng ngày 14 hay 15 là tốt nhất?
Lễ cúng Rằm tháng Giêng tại nhà thực hiện vào giờ nào là chuẩn nhất?
Trong một năm chọn lấy một ngày, trong một ngày chọn lấy một giờ. Vì thế, trong ngày 15/1 âm lịch cũng chỉ có một giờ chuẩn nhất, phù hợp nhất để làm lễ cúng Rằm tháng Giêng.
Xem chi tiết: Giờ chuẩn nhất để làm lễ cúng Rằm tháng Giêng tại nhà
Chuẩn bị mâm cỗ và văn khấn lễ cúng Rằm tháng Giêng tại nhà
Tùy vào điều kiện kinh tế hay phong tục tập quán mà mâm cỗ cúng rằm tháng Giêng mỗi gia đình chuẩn bị đồ cúng khác nhau. Nhưng tựu chung là đều thể hiện tấm lòng thành kính và biết ơn của con cháu đối với ông bà, tổ tiên, Phật thánh và cầu mong một năm an lành, may mắn.
Có hai dạng lễ cúng là lễ cúng chay (cho ban thờ Phật) và lễ cúng mặn (cho ban thờ gia tiên).
Xem chi tiết: Cách chuẩn bị mâm cỗ và bài văn khấn lễ cúng Rằm tháng Giêng tại nhà