6 loại thực phẩm khiến trẻ chậm lớn còi xương, nuôi mãi vẫn thấp lùn

Hạ Mây - Ngày 20/06/2022 09:31 AM (GMT+7)

Chức năng hoạt động hệ tiêu hóa của trẻ nhỏ còn khá yếu nên rất dễ bị đầy bụng, khó tiêu nếu ăn phải thực phẩm không có lợi cho đường ruột.

6 loại thực phẩm khiến trẻ chậm lớn còi xương, nuôi mãi vẫn thấp lùn - 1

Hệ tiêu hóa đóng vai trò tiếp nhận, hấp thu thức ăn và thải các chất không thể tiêu hóa ra ngoài. Vì thế, hệ tiêu hóa khỏe mạnh đóng có thể nuôi dưỡng cơ thể trẻ phát triển tốt hơn.

Tuy nhiên, chức năng hoạt động hệ tiêu hóa của trẻ nhỏ còn khá yếu nên rất dễ bị đầy bụng, khó tiêu nếu ăn phải thực phẩm không có lợi cho đường ruột. Đây là nguyên nhân chính khiến trẻ hấp thu thức ăn kém, không có cảm giác muốn ăn, dẫn tới biếng ăn, chậm lớn.

Do đó, bố mẹ nên lựa chọn kỹ thực phẩm phù hợp với độ tuổi trước khi cho con ăn, tránh ảnh hưởng đến sức khỏe dạ dày và sự phát triển toàn diện của trẻ.

Pizza

6 loại thực phẩm khiến trẻ chậm lớn còi xương, nuôi mãi vẫn thấp lùn - 2

Kem và đồ ăn lạnh 

6 loại thực phẩm khiến trẻ chậm lớn còi xương, nuôi mãi vẫn thấp lùn - 3

Khoai tây nghiền 

6 loại thực phẩm khiến trẻ chậm lớn còi xương, nuôi mãi vẫn thấp lùn - 4

Các loại đậu

6 loại thực phẩm khiến trẻ chậm lớn còi xương, nuôi mãi vẫn thấp lùn - 5

Bông cải xanh 

6 loại thực phẩm khiến trẻ chậm lớn còi xương, nuôi mãi vẫn thấp lùn - 6

Cơm chan canh

6 loại thực phẩm khiến trẻ chậm lớn còi xương, nuôi mãi vẫn thấp lùn - 7

Làm thế nào để điều hòa lá lách và dạ dày của trẻ, giúp con ăn ngon miệng?

Để tránh tình trạng trẻ bị tích tụ thức ăn, đầy hơi khiến dạ dày suy yếu, các bác sĩ khuyến cáo bổ sung kẽm, canxi từ các loại ngũ cốc, nguyên tố kẽm có trong nó không chỉ có tác dụng cải thiện lá lách và dạ dày giúp trẻ dễ tiêu hóa mà còn khiến tăng cảm giác thèm ăn.

Nhiều loại ngũ cốc khác nhau có thể giúp trẻ hấp thụ đầy đủ chất dinh dưỡng, hạn chế tình trạng suy dinh dưỡng, thấp còi ở trẻ. 

Ngoài ra, trong các loại ngũ cốc có thể bổ sung lượng canxi cần thiết cho cơ thể của trẻ và thúc đẩy quá trình phát triển xương của trẻ. Tuy nhiên, mẹ cũng nên tránh cho trẻ ăn quá nhiều, cần duy trì với số lượng phù hợp và bổ sung đa dạng các loại thực phẩm khác nhau.

Muốn trẻ luôn phát triển khỏe mạnh, bố mẹ cần chú ý thực hiện 2 điều cơ bản sau.

Lập kế hoạch thời gian hợp lý cho việc tập thể dục

Như chúng ta đã biết, tập thể dục có thể giúp trẻ lưu thông máu và đẩy nhanh quá trình tiêu hóa của dạ dày và đường ruột. Mặc dù nhiều trẻ ngại tập thể dục, thay vì thường xuyên ra ngoài, bố mẹ có thể khuyến khích con vận động tại nhà, vừa có thể cải thiện vóc dáng, vừa có cải thiện đề kháng tốt hơn. 

Duy trì thói quen ăn uống tốt

Bố mẹ nên chú ý đến khẩu phần ăn của con, cần cân đối giữa các loại thịt, rau củ trong 3 bữa ăn chính để trẻ hình thành thói quen ăn uống tốt.

Chú ý cho trẻ được nghỉ ngơi đầy đủ có lợi cho việc vận chuyển các chất dinh dưỡng đến các bộ phận trong cơ thể tốt hơn, thúc đầy phát triển chiều cao, đồng thời cũng có lợi cho sự tăng trưởng trong tương lai.

Không ép trẻ học nhiều, đây là 5 bí quyết nuôi dạy con thành công, giỏi giang trong tương lai
Trẻ từ 3-6 tuổi là giai đoạn phát triển quan trọng, nếu bố mẹ có những hướng dẫn phù hợp sẽ giúp con lớn lên khỏe mạnh hơn về thể chất và tinh thần.

Nuôi con khoẻ, dạy con khôn lớn

Theo Hạ Mây Dịch từ: Sohu
Nguồn: [Tên nguồn]

Tin liên quan

Tin bài cùng chủ đề Nuôi con khoẻ