Sau cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng chống lại ách đô hộ nhà Hán, vào khoảng thế kỷ thứ 2, có một người phụ nữ đã anh dũng ra trận, chỉ huy nghĩa quân đánh đuổi giặc ngoại xâm. Bà được sĩ...
Ngày đó, bà đã quyết lấy chàng ăn mày mặc cho bố mẹ can ngăn, và không ngờ rằng sau này đã trở thành hoàng hậu một nước.
Ông là vị vua thứ 9 nhà Lê Sơ, vốn là người thông minh, có tài nhưng tiếc rằng sớm thỏa mãn với những thành tựu đã đạt được. Sau đó, ông sa vào hưởng lạc, thích xây dựng nhiều công trình to...
Bà là sủng phi của vua Gia Long, sau này trở thành Hoàng thái hậu dưới thời Minh Mạng và Thái Hoàng thái hậu dưới thời Thiệu Trị. Trong sử sách, bà được đánh giá là một trong những nhân vật...
Ông là vị vua thứ 6 của triều Lê Sơ, cũng là người còn giữ được những thành tựu từ thời Thái Tổ gây dựng. Trong sách "Đại Việt sử ký toàn thư" có lời nhận xét như sau: "Nhà vua có thiên tư...
Mỹ nhân này nổi tiếng là một người xinh đẹp, biết đặt đại cục lên hàng đầu và chấp nhận hy sinh hết mình cho sự nghiệp của chồng.
Vì giang sơn xã tắc, bà nguyện lấy thân mình tế thần, truyền thuyết của bà đến nay vẫn thấm đẫm tính nhân văn. Bà là người vợ “tào khang” mà vua Lê Lợi đã phải thốt lên rằng: “Bà là chúa của...
Ông là bố vợ của vua Ngô Quyền, đồng thời là một danh tướng dũng mãnh, mưu lược, liên tiếp đánh bại quân Nam Hán tạo tiền đề để Ngô Quyền lập nên một triều đại mới, chính thức kết thúc 1.000...
Đây là vị vua thứ 8 của nhà Hậu Lê, nổi tiếng với thói tàn bạo, có những thú vui tiêu khiển quái đản, được lịch sử đặt biệt danh quỷ vương.
Từng là mẫu nghi thiên hạ, sau làm kỹ nữ nhưng nàng lại không cảm thấy ô nhục gì mà còn rất vui vẻ với công việc này.
Bà là con gái của Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn, là vợ của Phật hoàng Trần Nhân Tông - vị vua đã sáng lập Thiền phái Trúc Lâm. Vốn là con gái của một danh tướng, bà mang trong mình một...
Ông là vị chúa tài đức vẹn toàn, đóng vai trò quan trọng và tích cực nhất trong việc mở đường, tạo nền móng để các chúa, triều đình nhà Nguyễn tồn tại và phát triển sau này. Lịch sử ghi nhận...
Ông là vị vua thứ 6 của triều Trần, lên ngôi năm 10 tuổi. Dù có tư chất tinh anh sáng suốt nhưng không gặp thời, quyền hành đều do Thái Thượng hoàng nắm.
Đây là mỹ nhân có nhiều danh hiệu “Đệ nhất” nhất trong lịch sử Trung Quốc như đệ nhất hiến vật, thiên cổ đệ nhất hồ ly tinh, Trung Quốc đệ nhất nữ gián điệp.
Bà là mẹ ruột của vua Lê Thánh Tông. Dù 2 mẹ con có số phận "ba chìm bảy nổi" nhưng bằng tài đức của mình, bà đã nuôi dạy Lê Thánh Tông trở thành một trong những vị vua sáng nhất trong lịch...
Ông là vị vua thứ 12 của nhà Nguyễn, nổi tiếng là ông vua bù nhìn, nhu nhược trước thực dân Pháp tới mức trong dân gian xứ Huế lúc bấy giờ còn truyền miệng câu vè châm biếm chua cay rằng:...
Mỹ nhân này chính là "hồng nhan họa thủy", bất cứ ai có quan hệ với nàng đều gặp phải cái kết không tốt đẹp. Tất cả đều bỏ mạng và thậm chí là cả quốc gia lao đao, sụp đổ.
Bà là một trong những Hoàng hậu của vua Lý Công Uẩn, có thân phận vô cùng đặc biệt. Sau khi sinh được thái tử Lý Phật Mã, địa vị của bà trong hậu cung rất vững chắc, được đánh giá là người...
Ông là vị vua thứ 9 của nhà Nguyễn, có tới hơn 100 phi tần. Trong những năm trị vì ít ỏi, ông được sử sách đánh giá là người nhu nhược, từng bước nhượng bộ quân Pháp và cuối cùng trở thành...
Bà là người con gái thứ 3 của chúa Sãi - Nguyễn Phúc Nguyên, từ nhỏ đã nổi tiếng thông minh, xinh đẹp. Sau khi lớn lên, bà đã làm một việc quan trọng cho đất nước, góp phần giúp chúa Nguyễn...
Mặc dù Trịnh Kiểm là người đầu tiên lập ra dòng chúa Trịnh nhưng ông mới chính là người đánh bại nhà Mạc, từ đó thâu tóm mọi quyền lực dưới thời vua Lê. Tuy có công lao vô cùng lớn trong sử...
Với nhiệt độ thấp và ánh sáng bị giảm bớt vài giờ, việc thiếu năng lượng vào mùa lạnh là điều bình thường. Mặc dù không phải ai cũng bị ảnh hưởng bởi chứng trầm cảm theo mùa, nhưng nhiều...