Hai miền Nam, Bắc có món cơm rượu khác nhau nhưng đều thơm ngon và hấp dẫn.
Tết Đoan ngọ hay Tết Đoan dương là ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch hàng năm. Đoan nghĩa là mở đầu, Ngọ là giữa trưa và ăn Tết Đoan Ngọ là ăn vào giữa trưa. Đoan Ngọ lúc mặt trời bắt đầu ngắn nhất, ở gần trời đất nhất trùng với ngày hạ chí. Thời gian này cũng là khi khí dương đang thịnh nhất trong năm. Ở Việt Nam, dân gian còn gọi là Tết giết sâu bọ.
Ngoài bánh tro (hay còn gọi là bánh ú tro), hoa quả, thịt vịt thì vào Tết Đoan Ngọ hàng năm, người Việt còn làm cơm rượu ăn với quan niệm là để cho sâu bọ, giun sán trong người chết hết.
Cơm rượu miền Nam
Nguyên liệu:
- 500g gạo nếp
- lá chuối
- 6 viên men ngọt nhỏ
- 1 chén nước muối
Để biết thêm chi tiết, xem tại cách làm cơm rượu miền Nam.
Cơm rượu kiểu miền Bắc
Nguyên liệu:
- Gạo nếp cẩm: 1 kg
- Men ngọt: 2 viên
- Đường, lá sen
Để biết thêm chi tiết, xem tại cách làm cơm rượu miền Bắc.