Sức khỏe bà bầu
Tin được quan tâm nhất
Bài viết mới nhất
Phụ nữ mang thai cần làm gì khi mắc sởi?
Phụ nữ mang thai có hệ miễn dịch suy yếu rất dễ mắc phải các bệnh truyền nhiễm, trong đó có bệnh sởi.
Thai phụ mắc bạch hầu nguy cơ thế nào
Thai phụ mắc bạch hầu thể hô hấp không được truyền thuốc kháng độc tố có nguy cơ tử vong, khi khỏi bệnh vẫn có thể thai lưu hoặc sinh non.
Tăng huyết áp thai kỳ: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị và phòng bệnh
Tăng huyết áp (THA) thai kỳ là biến chứng nội khoa thường gặp nhất ở phụ nữ mang thai, chiếm khoảng 10% tổng số thai kỳ, là 1 trong 3 nguyên nhân quan trọng gây tử vong mẹ trên toàn thế...
Lý giải nguyên nhân khiến mẹ bầu “sợ ăn” ở từng giai đoạn trong thai kỳ
Nếu bạn đang đối phó với chứng mất cảm giác ngon miệng trong khi mang thai, đừng lo lắng. Đó là một triệu chứng mang thai phổ biến.
Nắng nóng mùa hè làm tăng những nguy cơ sức khỏe gì với mẹ bầu?
Thời tiết mùa hè nóng bức ảnh hưởng nhiều đến phụ nữ mang thai. Quá nóng khi mang thai có thể gây nguy hiểm nghiêm trọng cho sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi.
Từ vụ bé gái 12 tuổi sinh con: Sinh con ở tuổi vị thành niên nguy hiểm như thế nào?
Vụ việc cháu Đ.T.N.L. (12 tuổi, ở xã Tam Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội) nghi bị người hàng xóm xâm hại buộc phải sinh con khiến dư luận vô cùng phẫn nộ. Chuyên gia cảnh báo, việc mang thai...
Bà bầu thèm nước ngọt trốn vào nhà tắm uống, chồng bắt được " 3 phần bất lực 7 phần như 3 "
Vì bị thèm nước ngọt lâu ngày nên cô đã uống ngụm lớn, không quên thể hiện sự thoả mãn trên khuôn mặt.
Bị nhiễm độc thai nghén cần lưu ý gì khi vận động?
Vận động phù hợp mang lại nhiều lợi ích đối với phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, đối với thai phụ bị nhiễm độc thai nghén, cần lưu ý gì khi vận động để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe?
Các bệnh tình dục có thể truyền từ mẹ sang con
Trẻ sinh ra có thể mắc các bệnh tình dục như giang mai, HIV, viêm gan B, lậu do người mẹ lây truyền sang con trong quá trình mang thai, sinh nở và cho bú.
10 câu hỏi thường gặp liên quan đến nhiễm độc thai nghén
SKĐS - Nhiễm độc thai nghén (tiền sản giật) là tình trạng liên quan đến tăng huyết áp và protein cao trong nước tiểu. Nhiễm độc thai nghén thường xảy ra vào 3 tháng đầu hoặc 3 tháng cuối của...
Phụ nữ mang thai mắc trĩ ảnh hưởng gì tới việc sinh con?
Khi bị táo bón, phụ nữ mang thai thường có xu hướng rặn mỗi khi khó đi tiêu, càng rặn thường xuyên càng gây ra bệnh trĩ hoặc làm nặng thêm bệnh trĩ. Bà bầu bị trĩ sẽ gặp khó khăn khi sinh...
Vợ đau bụng vẫn cố giữ ở nhà chờ năm mới tài lộc mới sinh, bác sĩ cảnh báo điều nguy hiểm mỗi dịp...
Dù vợ đau bụng sắp sinh, ra nước ối nhưng chồng vẫn cố giữ, kê cao mông vợ để nước ối không chảy ra ngoài vì muốn đợi ngày đẹp sinh con cho có nhiều tài lộc.
Sự nguy hiểm khi mang thai mắc lao
Bệnh lao đặc biệt nghiêm trọng đối với bà mẹ mang thai. Nó có thể khiến suy thai, sảy thai, thai chết lưu, lây bệnh cho thai nhi…
Thuốc điều trị cảm lạnh khi mang thai
Cảm lạnh khi mang thai nếu không được xử trí kịp thời có thể ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ bầu và thai nhi. Tuy nhiên, đâu là cách chọn thuốc trị cảm lạnh an toàn cho phụ nữ mang thai?
Bà bầu nên ăn gì để không mắc bệnh đường hô hấp khi trời rét
Miền Bắc đang ở trong những ngày rét đậm, khiến bà bầu dễ mắc bệnh, đặc biệt các bệnh về đường hô hấp. Để phòng bệnh, cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý, bổ sung các loại vitamin cần thiết,...
Mang thai và sinh con sau điều trị ung thư cần lưu ý gì?
Mang thai và sinh con sau điều trị ung thư luôn là nỗi niềm trăn trở của bệnh nhân và gia đình.
Mẹ khỏe, con không bị nhiễm HIV nhờ việc người mẹ tuân thủ uống ARV khi mang thai
Nhờ tuân thủ điều trị dùng thuốc, bé trai hơn 2 tuổi của chị T không bị nhiễm HIV. Giờ đây, chị T miệt mài chia sẻ tiếp câu chuyện về căn bệnh của mình cho cộng đồng những người nhiễm HIV để...
Mẹ bầu hốt hoảng khi biết mình nhiễm HIV, lo lắng không biết làm cách nào để bảo vệ con?
SKĐS - Mang thai ở tuần thứ 10, chị Y.H.L lần đầu đến bệnh viện khám thai. Kết quả xét nghiệm tổng quát công thức máu khiến chị bàng hoàng suy sụp, chị bị nhiễm virus HIV.
Phụ nữ mang thai có HIV muốn sinh ra những em bé không lây nhiễm HIV từ mẹ cần phải làm gì?
Để phòng lây truyền HIV cho con, người mẹ nhiễm HIV cần có kế hoạch mang thai sớm để chuẩn bị sức khỏe, điều trị dự phòng. Nếu đã mang thai và nhiễm HIV cũng cần được điều trị thuốc dự phòng...
Xét nghiệm HIV sớm cho mẹ loại trừ lây truyền HIV từ mẹ sang con
Xét nghiệm HIV sớm và điều trị dự phòng lây truyền từ mẹ sang con kịp thời giúp giảm thiểu nguy cơ trẻ sinh ra bị mắc bệnh. Thậm chí phụ nữ có thai hoàn toàn có thể sinh ra những đứa trẻ...
CHỦ ĐỀ PHỔ BIẾN