Đại lễ cầu an, chùa Phúc Khánh chật kín, người dân mang chiếu “nhận” chỗ, ăn bánh mì chống đói

Ngày 01/03/2018 19:21 PM (GMT+7)

Dù thời gian làm lễ còn khoảng 2h đồng hồ, phía trong tổ đình Phúc Khánh đã chật kín người, nhiều phật tử còn đem theo lương thực đến “chống đói” để nhận chỗ.

Clip: Từ sớm dòng người đã đổ về ngồi trước chùa Phúc Khánh chờ giờ làm Đại lễ cầu an

Trước giờ Đại lễ cầu an của tổ đình Phúc Khánh tối 1/3 (tức 14 tháng Giêng), từ 16h người ngồi kín chỗ trong đại điện, khu thờ phật và trước sân chùa. Ở khu đăng ký làm lễ cầu an, dâng sao giải hạn, công đức,…người dân ra vào nườm nượp.

Đại lễ cầu an, chùa Phúc Khánh chật kín, người dân mang chiếu “nhận” chỗ, ăn bánh mì chống đói - 1

Từ đầu giờ chiều, trước sân chùa đã chật kín người ngồi chờ Đại lễ cầu an diễn ra

Để có chỗ ngồi gần điện Tam bảo – nơi làm nghi thức chính của đại lễ, nhiều người tại Hà Nội đã đến lấy chỗ từ 9h sáng. Hầu hết, mọi người đều mang theo ghế nhựa, bìa giấy cứng đề ngồi. Đặc biệt, ai cũng đem lương thực “chống đói” như bánh mì, hạt hướng dương, nước lọc,…ăn trong lúc chờ giờ làm lễ.

Đại lễ cầu an, chùa Phúc Khánh chật kín, người dân mang chiếu “nhận” chỗ, ăn bánh mì chống đói - 2

Trong lúc chờ đợi Đại lễ diễn ra, nhiều người tranh thủ ăn chống đói

Được biết, chuẩn bị cho Đại lễ cầu an lớn nhất năm, từ trước Tết, chùa đã nhận đăng ký cầu an cho hàng nghìn người.

Đại lễ cầu an, chùa Phúc Khánh chật kín, người dân mang chiếu “nhận” chỗ, ăn bánh mì chống đói - 3

Rút kinh nghiệm từ năm trước, nhiều người chuẩn bị chiếu, bìa cứng để ngồi trước cửa chùa

Chị Xuân (Ba Đình) cho biết rút kinh nghiệm từ năm trước đến muộn phải chen chân trong biển người, năm nay chị đến từ lúc 14h. Dù vậy, chị vẫn không được ngồi trong điện Tam bảo nên đành ngồi ngoài sân.

“Được ngồi trước cửa chùa, tôi vẫn thấy may mắn hơn việc đứng ngoài đường như năm ngoái”, chị nói.

Đại lễ cầu an, chùa Phúc Khánh chật kín, người dân mang chiếu “nhận” chỗ, ăn bánh mì chống đói - 4

Những mẩu bánh mỳ, chai nước suối được người dân đem theo 

Đại lễ cầu an, chùa Phúc Khánh chật kín, người dân mang chiếu “nhận” chỗ, ăn bánh mì chống đói - 5

Đại lễ cầu an, chùa Phúc Khánh chật kín, người dân mang chiếu “nhận” chỗ, ăn bánh mì chống đói - 6

Đại lễ cầu an, chùa Phúc Khánh chật kín, người dân mang chiếu “nhận” chỗ, ăn bánh mì chống đói - 7

Đại lễ cầu an, chùa Phúc Khánh chật kín, người dân mang chiếu “nhận” chỗ, ăn bánh mì chống đói - 8

Vì Đại lễ Cầu an diễn ra muộn nên chị Xuân phải mua tạm bánh mỳ cho con gái ăn

Đại lễ cầu an, chùa Phúc Khánh chật kín, người dân mang chiếu “nhận” chỗ, ăn bánh mì chống đói - 9

Một số người khác tranh thủ cắn hạt dưa trong lúc chờ đợi

Đại lễ cầu an, chùa Phúc Khánh chật kín, người dân mang chiếu “nhận” chỗ, ăn bánh mì chống đói - 10

Tổ đình Phúc Khánh phát chiếu cho các Phật tử có chỗ ngồi sạch sẽ

Đại lễ cầu an, chùa Phúc Khánh chật kín, người dân mang chiếu “nhận” chỗ, ăn bánh mì chống đói - 11

Đại lễ cầu an, chùa Phúc Khánh chật kín, người dân mang chiếu “nhận” chỗ, ăn bánh mì chống đói - 12

Đại lễ cầu an, chùa Phúc Khánh chật kín, người dân mang chiếu “nhận” chỗ, ăn bánh mì chống đói - 13

Đại lễ cầu an, chùa Phúc Khánh chật kín, người dân mang chiếu “nhận” chỗ, ăn bánh mì chống đói - 14

Đại lễ cầu an, chùa Phúc Khánh chật kín, người dân mang chiếu “nhận” chỗ, ăn bánh mì chống đói - 15

Cuốn kinh phật được phát cho các Phật tử đọc trước giờ diễn ra đại lễ

Đại lễ cầu an, chùa Phúc Khánh chật kín, người dân mang chiếu “nhận” chỗ, ăn bánh mì chống đói - 16

Đại lễ cầu an, chùa Phúc Khánh chật kín, người dân mang chiếu “nhận” chỗ, ăn bánh mì chống đói - 17

17h, phía trong tổ đình Phúc Khánh đã chật kín người, người dân đành phải ngồi ngoài đường

Đại lễ cầu an, chùa Phúc Khánh chật kín, người dân mang chiếu “nhận” chỗ, ăn bánh mì chống đói - 18

Đại lễ cầu an, chùa Phúc Khánh chật kín, người dân mang chiếu “nhận” chỗ, ăn bánh mì chống đói - 19

Những Phật tử cuối cùng được vào tổ đình bằng cửa phía sau.

Những nguyên tắc cần phải nhớ khi cúng rằm tháng Giêng
Chuyên gia văn hóa Nguyễn Đức Hiển chỉ ra những nguyên tắc cần phải nhớ khi cúng rằm tháng Giêng.
Lê Phương - Khai Tâm
Nguồn: [Tên nguồn]

Tin liên quan

Tin bài cùng chủ đề Tin tức Hà Nội