Sau khi giao nhận con, chị Hương nói xin gia đình anh Sơn, chị Hiền sau này cho chị được gặp và thăm nom con.
Trong sáng nay, hai gia đình anh Sơn, chị Hương đã chính thức đón con ruột của mình về với gia đình sau 6 năm bị bệnh viện trao nhầm con.
Từ vụ trao nhầm con ở Ba Vì, đặc biệt là các ông bố phải lưu ý những điều này để tránh trường hợp đáng tiếc xảy ra.
Anh Dũng cho biết, trong thâm tâm anh luôn muốn quay về để sum họp với gia đình. Anh cũng không hề muốn các con sống thiếu thốn tình cảm của bố mẹ.
Dù không thường xuyên gần con, nhưng anh Dũng vẫn liên lạc để nắm bắt tình hình, đồng thời mong muốn đón 1 cháu về để chăm sóc.
Trong cuộc gặp mặt, 2 đứa trẻ bị trao nhầm ở Ba Vì (Hà Nội) xưng với nhau là anh em, nô đùa vui vẻ giống như đã thân quen từ lâu lắm rồi.
Trước mắt, khi năm học mới bắt đầu, hai gia đình sẽ thống nhất đưa 2 cháu bé bị trao nhầm về nhà anh Sơn để các con đi học cùng nhau.
2 ngày qua, sự việc trao nhầm con tại BV đa khoa huyện Ba Vì, Hà Nội 6 năm trước được dư luận đặc biệt quan tâm. Kết quả ADN đã có nhưng những giọt nước mắt vẫn chưa ngừng rơi.
Đến thời điểm hiện tại, chồng cũ chị Hương đã biết tin con bị trao nhầm 6 năm về trước, và đã về gặp con ruột của mình.
Dù mỗi năm có tới 40.000 trẻ chào đời, nhưng ngay từ khi trẻ mới sinh ra đã được quản lý bằng mã số riêng, vì thế việc nhầm con không thể xảy ra.
Việc chưa chuẩn bị tâm lý kỹ trước khi giao-nhận con sẽ khiến trẻ tiếp nhận mọi thứ quá đường đột, dễ bị sang chấn tâm lý, thậm chí là mắc chứng tự kỷ.
Giờ đây chị Hương đang làm tất cả những gì có thể để động viên tư tưởng con, thậm chí hàng đêm chị kể chuyện cho con nghe, dạy con đánh vấn tên bố mẹ ruột.
Đằng sau câu chuyện trao nhầm con ở Ba Vì, người mẹ đã phải nuốt bao cay đắng khi con càng lớn càng không giống bố, giống mẹ.
Không phải không muốn trao và nhận con mà chị Hương nghĩ cần có thời gian để làm quen dần với sự thật này.
Cho đến bây giờ, 2 nữ hộ sinh vẫn không tin là mình lại trao nhầm con, chỉ đến khi mở hồ sơ bệnh án, có chữ ký thì mới tin đó là sự thật.
Do còn một số vướng mắc từ phía gia đình và thủ tục pháp lý nên đến thời điểm này dù đã có đơn ra tòa những 2 đứa trẻ bị trao nhầm vẫn chưa thể về với bố mẹ đẻ.
Thấy đứa con trai đầu lòng càng lớn càng không có nét giống bố, giống mẹ, hai vợ chồng chị Hương đã ly hôn, hạnh phúc của một gia đình tan vỡ.
Bệnh viện Đa khoa Ba Vì thừa nhận sự việc trao nhầm con cách đây 6 năm là có thật, và đó chỉ là sự vô ý của nữ hộ sinh chứ không phải cố tình.
Sắp vào năm học mới, gia đình anh Sơn mong muốn sớm giải quyết xong sự việc để thay đổi thủ tục pháp lý cho con, không ảnh hưởng tương lai sau này.
Sau 6 năm nuôi con, anh Sơn phát hiện người con trai có nhiều nét không giống bố mẹ, sau đó anh tìm hiểu thì được biết bệnh viện đã trao nhầm.
Theo các chuyên gia, thói quen đi bộ mất tập trung tác động tiêu cực đến cơ thể và não bộ, từ tốc độ đi, tư thế, cho đến khả năng nhận thức.