Tại Trung Quốc, một cặp Rùa Hoàn Kiếm đã được ghép đôi sinh sản từ năm 2008 và cho khoảng 150 trứng mỗi năm. Tuy nhiên, không một quả trứng nào trong số đó nở thành công.
Nhiều chuyên gia cho rằng rùa Hồ Gươm thuộc loài Rafetus swinhoei mai dẹt có hình dạng thuôn gần giống hình chữ nhật. Tính cả "cụ" rùa Hồ Gươm mới chết, trên thế giới chỉ còn 4 cá thể.
“Tôi đề nghị đưa rùa ở Đồng Mô (Sơn Tây) về thay thế “cụ” rùa đã chết ở Hồ Gươm vì 2 loài này khá giống nhau”, GS Nguyễn Lân Dũng chia sẻ.
Theo nhiếp ảnh gia Hoàng Chí Hùng, các hình ảnh về cụ Rùa Hồ Gươm rất nhiều, nhưng để cận và rõ thì rất hiếm. Ngoài tay nghề còn cần yếu tố kỹ thuật vì chụp dưới nước rất dễ bị lóa.
Thông tin từ UBND thành phố Hà Nội cho hay, xác “cụ” rùa Hồ Gươm sẽ được đưa về Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam để bảo quản lâu dài.
Cụ Rùa Hồ Gươm qua đời là thông tin bất ngờ và gây khá nhiều tiếc nuối cho người dân Hà Nội. Cùng nhìn lại một chặng đường dài mà “cụ” đã gắn bó với hồ Hoàn Kiếm và người Thủ đô…
Cụ rùa qua đời vào khoảng 16h30 ngày 19/1/2016 và nổi lên phía góc đối diện với tòa soạn báo Hà Nội Mới.
Phó GS.TS Hà Đình Đức cho biết, thông tin trên mạng xã hội nói cụ rùa Hồ Gươm qua đời là hoàn toàn bịa đặt. Hiện tại, sức khỏe của cụ rùa vẫn tốt. Ngày 27.3, cụ rùa vẫn còn nổi lên mặt nước.
Rau lá xanh cung cấp cho cơ thể nhiều vitamin và khoáng chất vi lượng, tăng cường hệ miễn dịch, giúp cơ thể chống lại cái lạnh mùa đông.