Dùng lá tía tô 1 tháng chữa được cả "tá" bệnh, thuốc bổ trăm triệu chưa chắc tốt bằng

Ngày 23/09/2019 12:30 PM (GMT+7)

Tía tô là một loại thuốc phổ biến của Trung Quốc. Bởi vì mùi thơm đặc biệt của nó nên tía tô cũng được dùng làm gia vị. Tía tô thường được sử dụng trong điều trị cảm lạnh, nhưng thực tế ngoài việc điều trị cảm lạnh, tía tô còn có nhiều tác dụng thần kỳ khác mà ít ai biết.

Tác dụng của lá tía tô

Dùng lá tía tô 1 tháng chữa được cả amp;#34;táamp;#34; bệnh, thuốc bổ trăm triệu chưa chắc tốt bằng - 1

1. Chữa cảm lạnh: Nếu cơ thể bị trúng gió lạnh, cảm lạnh, có các triệu chứng cụ thể như sợ lạnh, ho, hụt hơi, có chút chướng bụng, vậy có thể dùng lá tía tô ngâm nước uống.

2. Chống viêm do vi khuẩn, tăng cường khả năng miễn dịch: Tía tô có thể ức chế sự phát triển của Bacillus, cải thiện khả năng miễn dịch của con người.

3. Điều hòa huyết áp: Dầu trong tía tô có thể điều tiết hệ thống kiểm soát huyết áp của cơ thể, đồng thời giúp huyết áp trở lại bình thường, một mặt có thể khiến huyết áp thấp tăng cao, mặt khác cũng không khiến huyết áp tăng quá cao. Vì vậy, đây là loại thực phẩm những người có huyết áp không ổn nên sử dụng.

Dùng lá tía tô 1 tháng chữa được cả amp;#34;táamp;#34; bệnh, thuốc bổ trăm triệu chưa chắc tốt bằng - 2

4. Khi trẻ bị sốt cũng có thể uống nước tía tô: Tía tô là một loại trà thảo dược quý hiếm của Trung Quốc mà ngay cả trẻ em cũng có thể uống. Chủ yếu là do tía tô không có tác dụng phụ và dễ sử dụng. Do đó, nếu trẻ bị sốt nhẹ, cũng có thể dùng tía tô để điều trị. Tía tô ngâm nước một lần cũng không cần quá nhiều, vài gam là đủ. Nếu là tía tô tươi, cần thiết cho thêm nhiều hơn một chút. Vì tía tô chứa dầu dễ bay hơi, tốt nhất nên đậy nắp cốc khi ngâm, để không làm bay hơi các thành phần trong tía tô.

Một số bài thuốc từ lá tía tô

1. Lá tía tô ngâm chân thúc đẩy lưu thông máu: Sử dụng lá tía tô đun với nước, ngâm chân có thể thúc đẩy hiệu quả lưu thông máu trong cơ thể, độ ẩm và khí lạnh trong cơ thể được bài tiết ra ngoài. Lá tía tô có thể khai thông 12 kinh lạc, điều chỉnh sự cân bằng âm dương trong cơ thể. Các kinh mạch được khai thông, khí huyết tự nhiên sẽ trở nên trơn tru hơn. Khí huyết khỏe mạnh, khí lạnh trong cơ thể sẽ biến mất.

Dùng lá tía tô 1 tháng chữa được cả amp;#34;táamp;#34; bệnh, thuốc bổ trăm triệu chưa chắc tốt bằng - 3

2. Chữa cảm lạnh: Lấy 30 gram lá tía tô, cho vào nồi cháo đã nấu chín, đun khoảng 2-3 phút. Cháo này không những có tác dụng xua tan cảm lạnh, giảm đau, mà còn nuôi dưỡng dạ dày. Cháo tía tô rất phù hợp với người già và trẻ nhỏ.

3. Điều trị đau cơ thể: Vì khí huyết bất hòa, vận động ít và cúi đầu đọc sạch hoặc xem điện thoại quá lâu, thường sẽ khiến cơ thể bị đau nhức, khó chịu. Lấy 300g-500g tía tô cả gốc, cho vào nồi đun sôi, sau đó xông hơi, giúp điều trị các cơn đau nhức trên cơ thể.

4. Điều trị đau dạ dày: Lá tía tô có chứa tanin và glucosid, có tác dụng chống viêm, làm se vết loét, liền sẹo và giảm sự gia tăng axit dạ dày. Theo các bác sỹ chuyên khoa tiêu hóa, nếu dùng ở dạng nước sắc, lá tía tô không chỉ có tác dụng giảm đau, giảm dịch vị xuống mức bình thường ở những bệnh nhân đau dạ dày mà còn giúp bệnh nhân ăn ngon và ngủ tốt hơn.

Dùng lá tía tô 1 tháng chữa được cả amp;#34;táamp;#34; bệnh, thuốc bổ trăm triệu chưa chắc tốt bằng - 4

5. Điều trị mụn: Công dụng trị mụn của lá tía tô không thua kém các loại mỹ phẩm. Thậm chí lại rất an toàn và chi phí ít. Dùng nắm rau tía tô tươi giã nát sau đó chà nhẹ lên vùng da bị mụn. Lưu ý, nên dùng băng gạc cố định bã lá trên vùng da này. Để chúng thấm sau vào da, mang lại hiệu quả tối ưu hơn.

6. Điều trị côn trùng cắn: Sau khi bị côn trùng cắn, có thể lấy lá tía tô tươi giã lấy nước, hoặc lá tía tô khô nghiền thành bột trộn với một ít giấm, bôi vào vết thương, có thể làm giảm đau và ngăn ngừa nhiễm trùng.

7, Điều trị nôn ói khi mang thai: Bằng cách sử dụng tía tô kết hợp với các loại cây như đương quy, hoài quy, phòng sâm, cam thảo… cùng với 5 quả táo. Bạn uống mỗi ngày 1 thang, giúp an thai và hạn chế nôn ói.

Cây tía tô: Đặc điểm, tác dụng và cách trồng tại nhà
Tía tô là loại thực vật phổ biến, có nhiều ứng dụng cho sức khỏe, được sử dụng trong y học Trung Quốc để điều trị nhiều loại bệnh, cũng như trong ẩm...
Hà Vũ (dịch theo aboluowang)
Nguồn: [Tên nguồn]

Tin liên quan

Tin bài cùng chủ đề Sống khỏe