Nhiều trẻ bị sởi biến chứng là do sự chủ quan của phụ huynh khi ban đầu cho rằng con mình bị sốt phát ban và tự điều trị tại nhà.
Sau khi học theo trào lưu anti vắc xin trên mạng xã hội, người mẹ kiên quyết không tiêm vắc xin phòng bệnh cho con, hậu quả con trai 13 tháng tuổi mắc sởi phải nhập viện.
Nếu phụ nữ trước khi mang thai được tiêm phòng sởi, thì trong quá trình mang thai và cho con bú miễn dịch sẽ được truyền sang con, làm giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh.
Sau khi được xét nghiệm dương tính với sởi, bệnh nhân tiếp tục có những dấu hiệu nặng, sau đó được chẩn đoán bị biến chứng viêm não – màng não do sởi.
Dịch cúm, sởi bùng phát, các gia đình lại nháo nhào đổ xô đi tiêm phòng cho con nhưng không biết phải sau tiêm 2-4 tuần mới tạo kháng thể.
Cháu 22 tuổi, bị sốt cao đau đầu 2 ngày thì thấy có nốt ban đỏ rải rác trên da và nhiệt miệng. Cháu đi khám xét nghiệm được biết bị Rubella.
Sởi có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng như mù lòa, bệnh phổi mãn tĩnh, nhiễm trùng tái phát.
Vì bị chẩn đoán nhầm bệnh nên hai bé trai được cho về nhà điều trị khiến bệnh tình trở nặng.
Hiện nay sởi vẫn là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ nhỏ.
Giữa khi sởi ở trẻ nhỏ đang có nguy cơ bùng phát, mẹ cần trang bị cho mình những kiến thức quan trọng về bệnh sởi
Chế độ ăn của người mắc bệnh gan như viêm gan và xơ gan phải cân bằng, đủ chất dinh dưỡng vì đây là một phần của liệu pháp điều trị.