Theo Ths.BS Phạm Minh Triết, trẻ không vâng lời, la hét, ăn vạ… thường được xem là bình thường nhưng nếu các biểu hiện này xảy ra liên tục, ảnh hưởng đến học tập, cuộc sống thì có thể là vấn...
Theo các bác sĩ, việc cha mẹ, thầy cô cho trẻ xem nhiều các thiết bị điện tử là vô tình khiến trẻ dễ gặp chứng rối loạn ngôn ngữ và nhiều bệnh khác.
Dù con không có biểu hiện gì nhưng mẹ tiện tay thử máu tại nhà và phát hiện trẻ mắc căn bệnh người già hay gặp, mà nguyên nhân lại xuất phát từ thói quen ăn uống có ở nhiều gia đình.
Khi con bị xanh xao do thiếu vi chất dinh dưỡng như sắt, kẽm thì có nên cho trẻ ăn tiết canh hay các loại gan động vật hay không? PGS.TS.BS Nguyễn Thị Diệu Thúy, Trưởng bộ môn Nhi, Trưởng...
Năm học mới vừa bắt đầu cũng là lúc hàng loạt bệnh nguy hiểm bùng phát như sốt xuất huyết, đau mắt đỏ, thủy đậu… khiến nhiều phụ huynh lo lắng. Các chuyên gia cho rằng việc phòng các bệnh...
Ban đầu, chị Linh ngại đưa con đi khám phụ khoa vì sợ người khác nghi ngờ con bị xâm hại. Đến khi bị chồng mắng, chị mới đưa con đến gặp bác sĩ.
Trẻ tiếp cận và xem mạng xã hội quá nhiều liệu có ảnh hưởng đến sức khỏe? Bố mẹ cần ứng xử như thế nào thì tốt cho con nhất? Vấn đề này sẽ được Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thành Long - Viện Sức...
Theo cảnh báo từ các chuyên gia y tế, môi trường sống không sạch sẽ là một trong những nguyên nhân dễ gây các bệnh về đường hô hấp cho trẻ.
Tắm xong, bé gái ở Phú Thọ bỗng nhiên co giật, không thể tự mặc quần áo, liền được gia đình đưa đi cấp cứu và được chẩn đoán nhồi máu não...
Trẻ xem tivi, điện thoại nhiều có bị chậm nói và nên xem bao nhiêu là đủ? Bác sĩ chuyên khoa Nhi Trần Văn Đồng (Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Vĩnh Phúc) sẽ giải đáp thắc mắc này.
Thấy con sốt cao và quấy khóc suốt 3 ngày, cha mẹ cho bé uống thuốc hạ sốt mà không đỡ, đưa tới viện mới bàng hoàng khi phát hiện bé bị xoắn buồng trứng.
Năm 2020, nghiên cứu của bác sĩ Phạm Hải Uyên thực hiện tại bệnh viện Nhi Đồng 2 cho thấy trung bình 1 tháng khoảng 20-30 trường hợp trẻ bị rối loạn Tic đến khám tại khoa Thần kinh Bệnh viện...
Sau khi phát hiện chiếc nhẫn trong vùng kín bé gái, bác sĩ tiến hành gây mê để gắp dị vật ra ngoài, không làm tổn thương cho cháu bé.
Chữa đau mắt đỏ cho con vài hôm vẫn không khỏi, bé lại có thêm các triệu chứng khác, chị An đưa đi khám thì nhận kết quả: Bệnh cũ chưa hết, con bị thêm sốt virus và viêm amidan.
Theo các bác sĩ, trẻ ăn quá no trước khi đi ngủ 2 giờ sẽ làm lượng thức ăn chưa tiêu hóa hết, nên dễ dẫn đến căn bệnh trào ngược dạ dày thực quản.
Theo các bác sĩ, trẻ hơn 1 tuổi, nếu dị ứng với sữa bò sữa mẹ thì nên cho uống sữa hạt. Với các bé bình thường, uống sữa hạt sẽ có nguy cơ thiếu chất dinh dưỡng.
Sau khi có biểu hiện sốt từng cơn, khò khè, dù được gia đình cho dùng thuốc nhưng sau 2 ngày, trẻ lịm dần và rơi vào tình trạng nguy kịch.
Theo Bộ Y tế Uzbekistan, ít nhất 18 trẻ em nước này đã tử vong sau khi uống một loại thuốc siro do nhà sản xuất dược phẩm Marion Biotech của Ấn Độ sản xuất.
Theo bác sĩ, trẻ bị dính môi bé có thể do suy giảm nồng độ oestrogen trong máu hoặc viêm nhiễm vùng âm hộ hay có trường hợp là bị kích ứng bởi xà bông, sữa tắm…
Rất nhiều mẹ sợ tai con bẩn nên liên tục dùng tăm bông lấy ráy tai cho con, điều này liệu có lợi hay có hại? ThS. BS Bùi Quang Duy - Bệnh viện Nhi Đồng 1 sẽ chia sẻ về vấn đề này.
Bệnh nhân là nam giới, 56 tuổi, có tiền sử khỏe mạnh, thường xuyên hút thuốc lá. Khi đang chơi bóng chuyền thì đột ngột kêu đau ngực và gục xuống.
Người mẹ trong tình trạng bị béo phì, tiểu đường thai kỳ và nhiều chứng bệnh khác.