Vì ham muốn giữ quyền lực tuyệt đối mà ngay cả trước khi chết, Từ Hi Thái hậu vẫn phải tìm cách tiêu diệt người có thể chống lại mình.
Không chỉ sở hữu nhan sắc xinh đẹp và trí thông minh, Từ Hi Thái hậu còn có một đặc điểm khác biệt so với các phi tần khác khiến hoàng đế Hàm Phong phải ấn tượng mãi không quên.
Lý do khiến các thái giám phải làm như vậy là để tránh vua quá đắm chìm vào nữ sắc, nhục dục.
Mối quan hệ loạn luân của triều đại nhà Thanh đã khiến thế hệ sau mất khả năng sinh sản, khiến các vị vua sau đó đều tuyệt tự, tuyệt tôn.
Dương Quý Phi là một trong tứ đại mỹ nhân cổ đại của Trung Quốc, dù có nhược điểm cơ thể nhưng vẫn được hoàng đế vô cùng sủng ái.
Không chỉ bị ràng buộc bởi vô số các luật lệ hà khắc khi tiến cung mà ngay cả chuyện được sủng hạnh, các Phi tần cũng phải tuân theo cung quy và chịu sự quản lý của thái giám để đảm bảo sức...
Hoang dâm vô độ, mắc các hội chứng lệch lạc về tình dục, lạm dụng thái quá các phương pháp kích dục… nhiều vị hoàng đế thời phong kiến ở Trung Hoa đã phải nhận lấy những kết cục bi thảm như...
Ngoài việc phải cởi đồ trước và được quấn chăn bông trước khi đưa vào hưởng ân sủng, các phi tần cũng không được ở lại qua đêm trong cung để giữ sức khỏe và đảm bảo an toàn cho Hoàng đế.
Trong mắt những người hiện đại, làm thế nào cũng không thể hiểu được một người con gái 13, 14 tuổi suy nghĩ và cơ thể vẫn chưa trưởng thành, nhưng thời xưa, đàn ông Trung Hoa thích lấy vợ ở...
Hoàng đế Trung Hoa xưa có quyền lựa chọn những cô gái đẹp nhất khắp đất nước để làm cung nữ, phi tần. Các cô gái được tuyển chọn phải trải qua quá trình kiểm tra thể chất nghiêm ngặt trước...
GiadinhNet - Trong thời kỳ phong kiến kéo dài hàng nghìn năm của Trung Quốc, hậu cung của các Hoàng đế có rất nhiều phi tần, hoàng tử, công chúa. Tuy nhiên, điều kỳ lạ là trong lịch sử lại...
Vào cung trong độ tuổi xuân thì nhưng phải sống trong thân phận hầu hạ người khác hoặc không được sủng ái, đối mặt với nỗi cô đơn triền miên, những cung nữ hay các phi tần bị thất sủng sẽ...
Mặc dù có cuộc sống sung túc, có người hầu kẻ hạ nhưng vì một số nguyên nhân khiến những phi tần trong cung bị vô sinh, khó mang thai và sinh con.
Mỗi đêm có thể "gần gũi" với cả chục người nhưng các vị vua cổ đại lại không hề mắc bệnh lây qua đường tình dục, vậy bí quyết là gì?
Lưu Tống Minh Đế (439-472), hoàng đế thứ 7 triều Nam Tống (420-479), là hoàng đế Trung Hoa duy nhất mượn giống sinh con trai.
Bất chấp tác dụng phụ nguy hại sức khỏe, nhiều Hoàng đế, phi tần xưa vẫn sử dụng những loại xuân dược này để tăng kích thích ham muốn.
Sau khi được Hoàng đế sủng ái, để tránh những hậu quả khó lường sau này, các phi tần thời phong kiến Trung Quốc bị ép sử dụng các biện pháp tránh thai rất khủng khiếp.
Thời cổ đại, phi tần được chọn để Hoàng đế “thị tẩm” là một vinh dự vô cùng lớn, tuy nhiên rắc rối khiến các phi tần khó chịu nhất là kỳ “kinh nguyệt” đến không đúng lúc.
Vì thói ham mê sắc dục, quan hệ bừa bãi, thậm chí loạn luân mà những vị vua dưới đây đã phải gánh chịu hậu quả lớn.
Chì vì ham mê tửu sắc, lạm dụng thuốc kích dục để có thể thỏa mãn các người đẹp mà những vị vua này đã phải đón nhận cái chết không mấy oai phong.
Trong lịch sử Trung Quốc có ghi lại câu chuyện về một vị hoàng đế có sở thích tự “cắm sừng” cho mình. Vua có 12 người con trai nhưng không một ai là con ruột, tất cả cũng bắt nguồn từ căn...
Người mẹ thót tim tưởng con trai gặp chuyện chẳng lành.