Sau khi sốt, mệt mỏi và đau đầu cô gái yếu dần đi và được đưa vào viện cấp cứu trong tình trạng nguy kịch, hôn mê phải thở máy…
Cô gái mắc bệnh viêm não mô cầu năm nay 18 tuổi, hiện đang cư trú trên địa bàn phường Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.
Sau cơn sốt nhẹ, bé Quyên rơi vào trạng thái tím tái, tứ chi bắt đầu hoại tử buộc phải cắt bỏ toàn bộ.
Đó là thông tin Trung tâm Y tế dự phòng – Sở Y tế TP. HCM cung cấp cho PV biết về tình hình vắc xin ngừa viêm não mô cầu hiện tại.
Ngay cả khi bệnh được chẩn đoán sớm và điều trị thích hợp cũng có tới 5% - 10% bệnh nhân bị tử vong, và thường xảy ra trong vòng 24 - 48 giờ sau khi khởi phát triệu chứng.
Sau trường hợp một bé gái 5 tháng tuổi tại TP. HCM tử vong do bệnh viêm não mô cầu, Cục Y tế dự phòng – Bộ Y tế đã có khuyến cáo về bệnh và các biện pháp phòng chống đến người dân.
Sáng nay 1/6, Trung tâm Y tế dự phòng TP. HCM xác nhận, vừa tiếp nhận thông tin một bé gái được chuyển đến bệnh viện Nhiệt đới TP. HCM điều trị nhưng đã tử vong do viêm não mô cầu.
Trong trường hợp trẻ đang chơi đùa bình thường, rồi đột ngột sốt cao kèm theo đó là quấy khóc, nôn trớ thì phụ huynh cần nghĩ ngay đến bệnh viêm não mô cầu.
Tại các cơ sở y tế TP. HCM đã hết vắc-xin ngừa viêm não mô cầu Meningo A và C (AC) do Pháp sản xuất.
Liên quan đến ca nghi mắc viêm não mô cầu ở Đắk Lắk, ngày 11/3 ngành y tế tỉnh này đã có kết luận chính thức.
Bộ Y tế cho biết, trong tháng 4 tới sẽ có 160.000 liều vắc xin phòng viêm não mô cầu được nhập khẩu về Việt Nam.
Theo các chuyên gia, tiêm vắc xin là biện pháp phòng bệnh hiệu quả nhất. Tuy nhiên, hiện nay vắc xin viêm não mô cầu chủng A,C đang hết. Vậy, người dân cần phải làm gì để phòng bệnh?
Bệnh viêm não mô cầu rất nguy hiểm, bệnh lây qua đường hô hấp nên rất dễ bùng phát thành dịch, không chỉ có vậy bệnh còn có thể khiến người mắc tử vong trong vòng 24 giờ.
Vào khoàng tháng 4 sẽ có vắc xin phòng bệnh viêm não mô cầu, bởi vậy người dân cần bình tĩnh, tiến hành các biện pháp phòng bệnh tại cộng đồng.
Ngày 4/3, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương (Hà Nội) tiếp nhận một bệnh nhân nam, 24 tuổi ở Quốc Oai, được xác định mắc não mô cầu.
“Sáng 5.3, bệnh nhân đã tỉnh táo, không còn buồn nôn và nôn. Sức khỏe đang hồi phục tốt”, bác sĩ cho hay.
Viêm não mô cầu đối với thể nhiễm trùng huyết tối cấp, bệnh nhân có thể tử vong rất nhanh, trong vòng 6-8 giờ hoặc 24 giờ sau khi bị bệnh.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa ghi nhận một trường hợp bị não mô cầu. Đây là ca mắc não mô cầu đầu tiên ở Hà Nội.
Theo Cục Y tế Dự phòng trong năm 2015 và đầu năm 2016, bệnh viêm não mô cầu được ghi nhận ở một số tỉnh thành như: Sơn La, Hòa Bình, Hải Dương…
Đây là căn bệnh lây qua đường hô hấp, bởi vậy người dân cần phải giữ gìn vệ sinh cá nhân, thường xuyên xúc miệng, hong bằng dung dịch sát khuẩn.
Theo các bác sĩ, bệnh viêm màng não mô cầu có thể lây lan qua các tiếp xúc hàng ngày như: hôn, dùng chung dụng cụ, ly tách, tiếp xúc với nhiều người như sống trong các khu tập thể, khu cắm...
Một chiếc bình giữ nhiệt an toàn không chỉ cần khả năng bảo vệ thực phẩm nguyên vẹn mà còn phải sạch sẽ về cấu trúc. Những dấu hiệu hỏng hóc tưởng chừng nhỏ nhặt có thể trở thành tác nhân...