Cả đời làm giúp việc cho gia đình đại gia ở Hà Thành, khi già yếu được con cháu đón về nhưng vài tháng lại về nhà chủ và rồi đến khi mất được chủ nhà lập ban thờ thắp hương tại gia đình.
Căn nhà ông Thành đang ở đã trải qua 4 đời làm vàng bạc thủ công, đồ đạc trong nhà đều cũ kỹ nhưng tuổi đời và giá trị của chúng không gì có thể so sánh được.
Không chỉ rộng nhất trong khu phố cổ, ngay tên gọi của ngôi đình này cũng toát lên sự giàu sang và được đặt trên con phố san sát những cửa hàng vàng bạc.
Dù đã gần 90 tuổi nhưng ông Hải hàng ngày vẫn ra vỉa hè bơm vá xe. Với ông, việc được ra đường ngắm nhìn phố phường còn sướng hơn ở ngồi nhà tạm bợ trên nóc nhà vệ sinh.
Không chỉ là ngôi biệt thự cổ và rộng nhất nhì phố cổ Hà Nội, đây còn là lớp học rất đặc biệt của bao thế hệ học trò, thậm chí có người đã nên vợ, thành chồng từ lớp học này.
Bếp củi không chỉ là không gian mà cả gia đình chị Mai yêu thích, đó còn là nơi chị dạy các con về kỹ năng sống về những trải nghiệm vô cùng bổ ích.
Khi gặp những người không có ý thức hoặc đối tượng ngổ ngáo, nghiện ngập, cô Luyến bị họ dọa dẫm, lúc ấy cô đành "nuốt cục tức" vào dọn chất thải trong nhà vệ sinh, vì đó là công việc của...
Là người Hà Nội gốc, cuộc sống đủ đầy, nhưng hàng ngày bà Thu vẫn gánh hàng rong bán hoa ở vỉa hè vì bà yêu hoa, muốn giữ giá trị truyền thống đang dần mai một.
Sống cả cuộc đời với nhà vệ sinh cũ kỹ, ẩm thấp trong phố cổ, cuối cùng người dân ở trong con ngõ 22 Hàng Gà đã được “hưởng thụ” một khu vệ sinh trong mơ đúng nghĩa.
Từng là tiểu thư đài các, con một chủ gara ô tô nổi tiếng phố cổ, nhưng vì tình yêu bà Lâm quyết định theo chồng về sống ở một làng cổ ngoại thành Hà Nội.
Hiện cả các hộ dân và chủ đầu tư khách sạn đều mong muốn sớm thống nhất giải quyết sự việc để không ảnh hưởng đến việc thi công và cuộc sống của người dân.
Từng là ngôi nhà đình đám một thời ở ngôi làng cổ Bát Tràng, giờ đây tuy đã trải qua bao thăng trầm, với 120 năm tuổi nhưng ngôi nhà vẫn giữ được vẻ sang trọng hiếm có.
Đến con phố Hàng Bạc, không khó để tìm được căn biệt thự vườn rộng 700m2, bởi ai ai trên con phố này đều biết sự nổi tiếng của nó trong quá khứ và hiện tại.
Từng là con nhà đại gia buôn vàng giàu nổi tiếng đất Bắc, thế nhưng nếu gặp ngoài đời thực ít ai nhận ra bởi thiếu gia phố cổ một thời giờ đây rất bình dị, dễ gần.
Hơn 30 năm sống trên nóc nhà vệ sinh, chưa năm nào vợ chồng ông Hải phải chịu đựng cái nóng khủng khiếp và dài như năm nay.
Cả cuộc đời sống lang thang, giờ đây khi đã ở cái tuổi gần đất xa trời bà Liên chỉ ước sau khi chết mình sẽ được chôn cất, chứ không phải nằm vạ vật như lúc sống.
Giữa con phố sầm uất, một ngôi nhà cũ lọt thỏm với tường vôi bong tróc. Phía ngoài là dòng chữ được quét bằng vôi ve nhưng ít ai biết đó là tên một phiên hiệu từng rất nổi tiếng ở phố cổ.
Trong xã hội hiện đại, có lẽ còn ít gia đình nào 4 thế hệ với hàng chục người vẫn sinh sống trong cùng 1 mái nhà, nấu chung một nồi cơm và ăn chung mâm.
Không chỉ những người sống trong những ngõ nhỏ khó khăn, mà cả những người khi khuất núi cũng gặp nhiều phiền toái.
Nhà chật chội, con trai bỏ đi vợ lấy vợ mới và ra ngoài thuê nhà ở, còn người con dâu cả vẫn bám trụ lại căn nhà nhỏ để phụng dưỡng mẹ chồng, lo cho con cháu.
Kể từ khi lấy chồng về phố cổ, chị Hoa phải chịu cảnh tắm tiên ở giữa con ngõ nhỏ, mùa đông phải đi tắm thuê ở bệnh viện, nhà nghỉ.
Chỉ trong ngày 25/12, hai gia đình có người thân đang điều trị tại bệnh viện tỉnh, được chẩn đoán bị chết não đã đồng ý hiến tạng để giúp nhiều người có cơ hội hồi sinh sự sống.